Page 283 - Những bài Làm Văn 12
P. 283

- Tác giả không đơn thuần kể về tuổi thơ mà gửi gắm vào đó suy nghĩ về  những
       hành động nông nổi của mình khi sống với bà ngoại.
           -  Hình  ảnh  làng quê  yên  bình, tươi đẹp với  bao thú  vui của con trẻ:  câu  cá,  bắt
       chim, hái hoa quả, đi chộ, xem lễ, đi chùa,...
           - Đặc biệt, mùi huệ trắng, khói hương trầm, điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng in
       đậm trong trí nhớ nhà thơ.
          * Hình ảnh bà  ngoại vất vả, lầm lũl trong cuộc sống nghèo khổ.
           - Bà chấp nhận cuộc sống cơ cực, tất tả ngược xuôi để nuôi đứa cháu yêu dấu.
           - Khi nhắc tới bặ, tác giả rưng rưng xúc động, kính phục và biết ơn.
          *  Tinh  thương  yêu  chân  thành  và  lòng  biết  ơn  ằâu  sắc  của  nhà  thơ đối  vơi  bà  ngoại
       kính yêu và sự xót xa, ân hận muộn màng.
           - Tự trách mình hổn nhiên đến vô tâm. Lúc nhỏ, đứa cháu sống giữa hai thế giới
       thực và hư. Trong tâm  hồn  ngây thơ của cậu,  bà  cũng  là  tiên, là  Phật,  là  thánh thần.
       Tất cả đều cao cả, huyền ảo, lung linh.
           - Trận  bom  Mĩ dữ dội  tàn  phá  quê  hương  khiến  cậu  bé  hiểu  ra  rằng  những  thê'
       lực siêu nhiên mà cậu bé tin tưởng, say mê chỉ là hư ảo trước sự thực là  bà ngoại của
       cậu vẫn vất vả, long đong.
           - Trải qua cuộc chiến tranh  ác liệt và  những biến cô' của cuộc đời,  cậu  bé  năm
       xưa -  người  lính  hôm  nay  mới  hiểu  trọn vẹn  về  bà  ngoại  nhưng  tất cả  đều  đã  muộn
       nên xót xa ân hận vô cùng.

          3.  Kết bài:
           - Bài thơ hướng tới cái đẹp trong tâm  hồn, tình cảm của con người,  nói tới những
       điều giản dị nhưng có giá trị vĩnh hằng.
           - Cảm kúc chân thành của tác giả làm rung động sâu xa trái tim người đọc,
       II.  BÀI LÀM

          Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm  1948, quê ở xã Đông
       Vệ,  huyện  Hà  Trung, Thanh  Hoá.  Mẹ  mất sớm,  Nguyễn  Duy ở  với  bà  ngoại
       từ  nhỏ,  cho  nên  trong  tâm  hồn  nhà  thơ,  bà  ngoại  là  hìiỊh  ảnh  gần  gũi,  thân
       thuộc  nhất.  Năm  1966,  Nguyễn  Duy  nhập  ngũ,  tham  gia  chiến  đấu  ở  các
       chiến trường gian khổ ác liệt như Khe Sanh, Đường 9 - Nam  Lào, Quảng Trị...
       Từ chiến trường trở về,  Nguyễn  Duy  học tại  Khoa  Ngữ vàn, Trường Đại  học
       Tổng hỢp Hà  Nội.  Năm  1976, ông  là biên tập viên báo  Văn nghệ  Giải phóng.

       Từ  năm  1977 đến  nay,  ông  làm  việc tại  báo  Vản nghệ. Với những đóng  oón
       đáng  kể  cho  thơ  ca  hiện  đại,  năm  2007,  Nguyễn  Duy  đã  được  tặng  Giải
       thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.


       282
   278   279   280   281   282   283   284   285   286   287   288