Page 282 - Những bài Làm Văn 12
P. 282

vừa có tình, kết tinh những trải nghiệm sâu sắc của tác giả trước con người và
   cuộc  đời.  Qua  đoạn  trích,  chúng  ta  hiểu  thêm  về  những  yếu  tô'  cơ  bản  góp
   phần tạo nên đặc điểm nhân cách của một kẻ sĩ hiện đạiâược thâu tóm trong
   ba chữ:  chữ nhân, xử thế, đạo lí. Từ đó, chúng ta thấy rõ sự cần thiết của việc
   mỗi con  người  phải tự xây dựng được cho mình  một nguyên tắc ứng  xử thích
   hợp  để  tu  dưỡng,  hoàn  thiện  nhân  cách  và  để  đóng  góp  nhiều  nhất cho xã
   hội, cho sự nghiệp phát triển đất nước.









   I.  DÀN Ý
      1. Mỏ bài:
      * Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm;
        - Nguyễn Duy tên thật là  Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm  1948, quê ở xã Đông Vệ,
   huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá; mồ côi từ nhỏ nên sống với bà ngoại.
        -  Năm  1966 nhập ngũ, chiến đấu ỏ  chiến trường  miền Nam.  Sau đó  ra Bắc  học
    khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.
        -  Hiện  nay,  Nguyễn  Duy làm  biên tập viên  báo  Văn nghệ của  Hội Nhà văn Việt
    Nam.
        - Năm 2007 được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
        -  Nguyễn  Duy là  một trong  những  nhà thơ tiêu  biểu của thơ ca thời kì chống  Mĩ
    cứu nước.
        -  Nhà  thơ  sáng  tác  bài  Đò  Lèn  năm  1983,  trong  một  dịp  trở  về  quê  hương  để
    sống  lại với  những  kỉ niệm  buồn vui thời thơ ấu.  Bài thơ  in trong  tập Ánh  trăng, tiêu
    biểu cho phong cách sáng tác và vẻ đẹp của thơ Nguyễn Duy.

       *Chủ đề:
        Bài thơ là tâm tư, nỗi niềm của nhà thơ khi nhớ về tuổi nhỏ vô tư, khờ dại, về  nỗi
    vất vả mưu sinh của bà ngoại để nuôi mình, về sự ân hận muộn màng khi biết thương
    bà  thì  bà  đã  qua đời.  Qua  bài  thơ,  tác  giả  muốn  nói với  mình,  Vởị  mọi  người  là  hãy
    sống tử tế đối với những người ruột thịt thân yêu.
       2. Thân bài:
       * Tuổi thơ hổn nhiên, nghịch ngợm.
        - “Cái tôi” thuỏ  nhỏ  được tác giả tái  hiện  hồn  nhiên chân thực,  không thi vị hoá
    quá khứ. (Dãn chứng).


                                                                          281
   277   278   279   280   281   282   283   284   285   286   287