Page 332 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 332

Xung  quanh  ông  còn  có tên  lí trưởng  đồi  bại,  nhũmg  bậc tiên thánh trên  trời vô
    trách nhiệm, cố tinh lấp liếm lỗi lầm...

        Nên những rắc rối, dị hợm của cái hồn Trương Ba trong thể xác anh hàng thịt
    giờ đây  đâu  còn  là  bi  kịch  cá  nhân  nữa.  Hệ  luỵ  rộng  mở với  những  người  xung
    quanh, câu chuyện đă tự biến  nó thành tâm điểm của cái rối  ren,  đảo điên chung
    của  xã  hội.  Không  chỉ  riêng  hổn  Trương  Ba  hay  gia  đình  ông  ta  mà  nó  còn  làm
    chao đảo,  khốn đốn  biết bao  nhiêu gia  đinh khác,  bao nhiêu  cuộc sống  khác, từ
    đất lên đến trời. Lỗi lầm bắt đầu từ tiên thánh,  những kẻ nắm vận mệnh con người:
     Nam Tào,  Bắc Đẩu, Đê Thích,... Và sau đó, chính con người với lòng tham, sự vô
     liêm sỉ, thái độ thoả hiệp với cái xấu,... càng làm cho lỗi lầm rối ren hơn.

        Cốt truyện được dựa vào cốt truyện dân gian,  nhưng trọng tâm của  kịch được
     bắt đầu  ngay chỗ  cốt truyện  dân  gian  chấm  dứt.  cốt  truyện dân  gian  là  kiểu  cốt
    truyện  có  hậu.  Trương  Ba  được  sống  lại,  không  có  chút  bận  tâm  tới  anh  chàng
     hàng thịt kia mà ngay lập tức hạnh phúc, đoàn tụ với vợ con.
        Cốt truyện của  Lưu  Quang Vũ tập trung khai thác bi kịch của  hổn Trương Ba
    trong thể xác anh hàng thịt.  Một măt hồn -  tượng tnihg 'cho thế giới tinh thần tinh
     khiết, kết tinh vàn hoá trác tuyệt bủa con hạười,  rhuốh giữ vẻ thanh cao của mình,
     mặt khác hổn thấy mình ngày càng chịu sựcárh dỗ rtiănh liệt của cái xác - tượng
     trưng cho dục vọng, bản năng xấu của con người. Bi kịch là hồn chẳng thể nào tìm
     được sự bình  yên trong  chính  cái xác ấy,  trong chính  gia  đình  mình  hay gia  đình
     của anh hàng thịt.  Hồn ý thức được sự nhầm lẫn không thể nào cứu chữa của Đế
     Thích. Cuối cùng hồn chọn giải pháp giải thoát là chấp nhận được chết để trả xác
     anh hàng thịt về cho anh hàng thịt. Sự sống chỉ có ý nghĩa khi hồn được sống ngay
     trong chính thân xác của mình, cổ  tích đã bị nhại ngay ở chính cốt truyện của nó.

         2.  Xung đột kịch hay bi kịch của hồn Trương Ba
         Xung đột kịch diễn ra đồng thời ở cả  hai lớp; giữa văn hoá và bản năng, giữa
     sự thống nhất cá thể và sự khập khễnh cá thể - vay mượn hình hài.  ở góc độ nào
     cũng diễn ra cùng một kiểu tranh đấu; cô vượt thoát sự cám dỗ thoả hiệp để vươn
     đến một cuộc sống lí tưỏng của nhân tính, nhân sinh cho mỗi một cá thể.

         Bi  kịch xảy ra  là  khi  hổn Trương  Ba  được sống lại.  ở đây  không  hề có xung
     đột giữa sự sống và cái chết.  Chỉ đơn giản đây chỉ là cái cớ cho những diễn biến
     về sau. Trong tư duy của Đế Thích và tiên thánh nói chung, được sống lại là hạnh
     phúc, nhưng thực tế cho thấy điều ngược lại: sống như thế nào mới quyết định đến
     hạnh  phúc của  con  người.  Nếu  cứ để Trương  Ba chết đi thì sự tố cáo chỉ dừng ỏ
     chỗ sự cẩu thả của Nam Tào và tiên bị lên án ở thái độ vô trách nhiệm.  Nhưng để


                                                                           331
   327   328   329   330   331   332   333   334   335   336   337