Page 186 - Nghề Thủ Công Truyền Thống Việt Nam
P. 186
Bây giờ cũng cỏ nhiều học giả xem thể chế là văn hóa
(institutional Culter(s))
3. Chỉ sau đó mới đi vào trọng tâm miêu thuật và lý giải
về nghề thủ công theo các bước đã gợi ý ở Thông báo văn
nghệ dân gian số 2 - 1994. Lẽ tất nhiên phải nói đến cội
nguồn tổ sư - lịch sử thăng ừầm - qui trình công nghệ - khía
cạnh kinh tế “đầu vào - đầu ra (ỉnput - output) - mối quan
hệ tương tác giữa làng - vùng này với Kinh Đô - Thủ Đô
(Hà Nội) - quan hệ giữa nông - công - thương (bao gồm
giao thông vận tải) trong làng - vùng. Cơ cấu nhà - họ -
làng - vùng - nước, vốn Foklore về ngành nghề... (Chúng
ta được biết, khi đến thăm triển lãm “Hội nghề truyền thống
95” tại Vân Hồ, Hà Nội, Phó thủ tướng Nguyễn Khánh đã
cho rằng nghề và sản phẩm nghề không chỉ là VĂN HÓA
và GIAO LƯU VĂN HÓA mà còn là những vấn đề XÃ
HỘI - KINH TẾ cần nghiên cứu và giải quyết ở các cấp
chính quyền nhà nước.
Để tiện biên soạn và biên tập, người phụ trách đề nghị
các nhà nghiên cứu và cộng sự có thể miêu thuật theo một
trình tự sau
- Sản phẩm - mặt hàng: phân loại: dân dụng - thờ cúng
(Products): tổng số/năm, Thu nhập/ năm
Giá cả, giá trị, tiêu chí.
- Người sản xuất (thợ thủ công Productors).
- Lịch sử và hiện trạng: nam/nữ, già/ trẻ, tổng số hiện
nay thu nhập/ đầu người.
1 9 2