Page 182 - Nghề Thủ Công Truyền Thống Việt Nam
P. 182
Với Bẩy La - Ba Mỗ và các làng nghề khẩc cũng vậy.
Cần nghiên cứu vị thế địa - văn hóa và môi trường quá khứ
của Mỗ La:
+ Tại sao, thoạt kỳ thủy, Mỗ lại được mệnh danh Thiên
Mụ (Mẹ trời)? Như trên Thiên Mụ ở Kim Long (Huế )? Vì
sao ở Mỗ có các ngôi mộ gạch Hán cổ rất to lớn (thị tứ từ
đầu Công Nguyên)?
+ Mỗ nằm trên ngã ba sông Nhuệ và bến lịch sử Sa Đôi
(thế kỷ 15).
+ Ngày trước có sông La Giang chảy xuyên suốt các
làng La, nối sông Đáy và sông Nhuệ rồi sông Tô Lịch.
+ Cận kề Đại La - Thăng Long trên đường thiên lý
cổ nối Thăng Long - Chương Mỹ - Hòa Bình vào xứ
Thanh Nghệ.
+ Sự ra đời của dòng họ văn hiển Nguyễn Huy và tác
động trở lại với Mỗ và biểu ừưng “Mỗ - La - Canh - Cót tứ
danh hương (nhìn từ Thăng Long)
+ M ô - La là nơi an tháp tù binh Ghămpa và sự hình
thành một cộng đồng Chămpa sau đã Việt hóa ở La ? Ý
nghĩa của cái tên “Ba - La - Bông - Đỏ” được nhà dân
tộc học gốc Chăm đã quá cố Macmod lý giải thành Pla -
pondur một địa danh gốc Chăm Việt hóa mang ý nghĩ “
vùng thị tứ”: một “isolât” (biệt cư) Chăm và Bà Chúa Lụa
Thu La.
+ Vùng Mỗ - La với các họ Bạch, Vương, Tạ... Và sự
hình thành một cộng đồng Hoa sau Việt hóa - isolât (biệt
1 8 8