Page 184 - Nghề Thủ Công Truyền Thống Việt Nam
P. 184

Trong thập kỷ văn hóa thế  giới  này (1987  -1997)  ta





                                                    hãy theo sát các định nghĩa, định hưởng của UNESCO và




                                                    NQ6  của Trung ương Đảng Cộng  sản Việt Nam  về văn





                                                    hóa - văn nghệ.







                                                               Văn hóa: Nay được hiểu theo nghĩa rộng nhất là “tổng





                                                    thể các đặc trưng về tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm





                                                     khắc họa nên diện mạo đặc sắc của một xã hội” (The whole





                                                     complex of distinctive spiritual, material,  intellestual  and





                                                     emotional features that characterize a society).







                                                               Vậy khái niệm văn hóa không chỉ bao hàm văn chương,





                                                     nghệ thuật (văn thơ, họa, nhạc, nghệ thuật trình diễn - sân




                                                     khấu,  tuồng  chèo,  múa rối,  kịch  múa,  kiến  trúc  mà  còn





                                                     bao  gồm  những  lối  sống  (modens,  way  of life  ),  những





                                                     quyền cơ bản của con ngwoi (fundamental rights of human





                                                     being), những hệ thống giá trị (value systems ), các phong





                                                     tục - tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo...







                                                               Ngươi ta thường chia thành các di sản văn hóa hữu thể




                                                     (tangible cultural heritage) (công trình kiến trúc, đền miếu





                                                     chùa, đình cầu quán...)







                                                               Ví dụ di sản văn hóa hữu thể ở Bắc Bộ được đặc trưng





                                                     hóa là: “cầu Nam, chùa Bắc, đình Đoài” (có sách ghi: cầu




                                                     Đông, chùa Bắc, đình Đoài) và các di sản văn hóa vô thể





                                                     (intangible cultural heritage) bao quát mọi biểu thị - biểu





                                                     minh (transmitted) và biến diễn (modified) qua thời gian




                                                     và không gian trong một quá trình lịch sử của sự sáng tạo




                                                     (sáng tạo mới về thủ công Việt Nam (công nghiệp hóa) là














                                                      1 9 0
   179   180   181   182   183   184   185   186   187   188   189