Page 177 - Nghề Thủ Công Truyền Thống Việt Nam
P. 177
- Nhồi trên - nhồi dưới.
- Dõng thượng - dõng hạ...
Kết cấu đôi này có thể có “một nửa” ở bên này sông,
“một nửa” ở bên kia sông.
- Đơ Thao (Đơ Bùi) và Đơ Đồng.
Có kết cấu ba: Ba làng Mỗ (xem trên) với cội nguồn là
một làng Thiên Mụ.
Có kết cấu dãy (trên ba ): Bẩy làng La (xem trên) giáp
Nhất đến Giáp Bát của Thịnh Liệt (Thanh Trì) nó tạo
thành vùng (hay tiểu vùng với những quan hệ liên làng
(intervillegous Relations). Khi đi điền dã, chúng ta cần cố
gắng tìm hiểu và cắt nghĩa các nguyên do phối kết liên làng:
+ Cùng xã, cùng tổng...
+ Vốn là một, sau (khi nào?) mới tách đôi, ba ...
+ Cùng một đối tượng thờ cúng: Chung Chùa (như Bối
Khê, Phúc/ Hồng Khê), chung Thánh như “Thanh Oai
châu Cửu (9) xã cộng ngưỡng” (cùng ngưỡng mộ phụng
thờ thánh Bối/ Nguyễn Bình An Bồ Tát chân nhân), như
Ngải Cầu La Phù - La Dương... cùng thờ “Tam Thánh”
(Giác Hải, Minh Không, Đạo Hạnh)...
+ Cùng một nghề và một/ những tổ nghề: Bẩy làng La
cùng nghề “canh cửi” cùng tổ nghề (bà chúa Thu La người
Chăm, các ông tồ nghề từ Trung Hoa di cư sang đất Việt
đàu thế kỷ XVII, cuối Minh, đầu Thanh... xem bia ở đình
183