Page 183 - Máy Và Thiết Bị Lạnh
P. 183

trường  xung  quanh,  còn  nhiệt  bay  hơi  t^  lại  luôn  nhỏ  hơn  nhiệt  độ  của  môi  trường  bị
     làm  lạnh  (hay  của  đối  tượng  làm  lạnh  khi  làm  lạnh  trực  tiếp).
         -   Để  giảm  tổn  thất  năng  lượng  ở  các  thiết  bị  trao  đổi  nhiệt  thì  phải  vận  hành
     các  thiết  bị  này  ở  các  độ  chênh  nhiệt  độ  kể  trên  với  giá  trị  nhỏ  nhất  có  thể  được.
         -   Với  điều  kiện  áp  suất  thấp  trong  thiết  bị  bay  hơi,  áp  suất  cao  trong  thiết  bị
     ngưng  tụ  và  các  tính  chất  rất  riêng  của  môi  chất  lạnh  khi  sôi  và  khi  ngưng,  nói  chung
     máy  lạnh  làm  việc  trong  điễu  kiện  phụ  tải  nhiệt  riêng  (công  suất  nhiệt  tính  cho  Im^
     bề  m ặt  truyền  nhiệt)  thấp,  chi  khoảng  1100  -   11000  w/m^.

         -   Do  có  những  đặc  điểm  riêng  vễ  áp  suất,  nhiệt  độ  làm  việc,  tính  chất  môi  chất
     và  sự  có  m ặt  của  dẩu  bôi  trơn  trong  môi  chất  nên  các  thiết  bị  trao  đổi  nhiệt  trong
     hệ  thống  lạnh  không  thể  được  tính  toán  theo  cách  thông  thường  tính  cho  các  thiết  bị
     ngưng  tụ  hay  bay  hơi  của  nước  trong  các  hệ  thống  công  nghiệp,  mà  phải  theo  các
     phương  pháp  và  quan  hệ  tính  toán  riêng.
         -   Quá  trình  ngưng  tụ  của  các  môi  chất  lạnh  nói  chung  (của  freôn,  amôniắc  hay
     các  cacbuahyđrô  thường  là  quá  trình  ngưng  màng  nên  việc  xác  định  cường  độ  trao  đổi
     nhiệt  phải  tính  tới  nhiệt  trở  của  màng  chất  ngưng.



         6.2.  PHẤN  LOẠI  THIẾT  BỊ  NGƯNG  TỤ

          6.2.1.  Khái  niệm  về  thiết  bị  ngưng  tụ

         Như  đã  trình  bày  ở  mục  trên,  thiết  bị  ngưng  tụ  dùng  để  hda  lỏng  hơi  môi  chất
     sau  khi  nén  trong  chu  trình  máy  lạnh.
         Thiết  bị  ngưng  tụ  thường  là  thiết  bị  trao  đổi  nhiệt  bề  m ặt.  Hơi  môi  chất  có  áp
     suất,  nhiệt  độ  cao  truyền  nhiệt  cho  nước  hay  không  khí  làm  m át  (qua  bề  m ặt  ngăn
     cách  của  ống  hay  kênh  dẫn).  Do  bị  m ất  nhiệt,  hơi  môi  chất  giảm  nhiệt  độ,  đến  nhiệt
     độ  bằng  nhiệt  độ  bâo  hòa  (hay  nhiệt
     độ  sôi)  ở  áp  suất  ngưng  tụ  thì  bắt  đầu      I  Ạ/ưứclỉm  m ă /
     ngưng  tụ  thành  lỏng.
         Bỏ  qua  tổn  th ất  ma  sát  của  môi
     chất  đi  trong  ống  thì  co'  thể  xem  áp
     suất  của  môi  chất  là  không  thay  đổi
     trong  suốt  quá  trình  ngưng  tụ.  Nhiệt
     độ  ngưng  tụ  (t|.)  trong  suốt  quá  trình
     này  cũng  là  hằng  số.
         Áp  suất  (P |.)  và  nhiệt  độ  ngưng  tụ
     (tị.)  có  thể  xác  định  bằng  đổ  thị  hay
     bảng  hơi  môi  chất  băo  hòa,  khi  biết
     một  trong  hai  thông  số  này  sẽ  xác  định
     được  thông  số  còn  lại.
         Nếu  bề  m ặt  F  của  thiết  bị  ngưng
     tụ  đủ  lớn  (thí  dụ  :  ống  đủ  dài),  nhiệt
     độ  môi  trường  làm  m át  thấp  (chẳng
                                                                          í/ờ
     hạn  khi  làm  m ắt  bằng  nước  giếng,  nước
     máy)'  hay  cường  độ  truyền  nhiệt  cao        Ilình  6.1.  Sơ  đồ  thiết  bị  ngiing  tụ.


    23JtllÁYVÀTBLẠNHA                                                                    177
   178   179   180   181   182   183   184   185   186   187   188