Page 18 - Máy Và Thiết Bị Lạnh
P. 18

-   Nhiệt  lượng  Q  cẩn  thiết  để  nâng  nhiệt  độ  của  một  vật  cđ  khối  lượng  m  từ  nhiệt
        độ  t|  lên  nhiệt  độ  Í2   được  xác  định  bàng  công  thức  :
                        Q  =  m  .  c  .  At  ;  kJ  hoặc  kcal  (Ikcal  =  4,187  kJ)
                                   At  =  Ì2  -   tj

             trong  đđ  Q  -   nhiệt  lượng  cẩn  thiết  cấp  cho  vật,  kJ  ;
                        m  -   khối  lượng  của  vật  ,  kg  ;
                        c  -   nhiệt  dung  riêng  của  vật,   kJ/kgK  ;
                        At -   hiệu  nhiệt  độ  trước  và  sau  khi  cấp  nhiệt,  K.
             -   Khi  làm  nguội  hoặc  làm  lạnh  một  vật  ta  cũng  tiến  hành  tương  tự  như  vậy
        nhưng  Q  mang  dấu  âm.
             Thí dụ   Để  đốt  nóng  5kg thép  từ  nhiệt  độ  20°c  lên  70°c  cẩn  bao  nhiêu  nhiệt  lượng  :
             Giải  :  Q  =  m  .  c  .  At
                      m  =  5kg
                      c  =  0,477  kJ/kgK  (theo  bảng  1.3)

                     At  =  70°c  -   20“C  =  50K
                 Vậy  Q  =  5 .0 ,4 7 7 .5 0   =  119,25kJ
             Nhiệt  dung  riêng  không  phải  cố  định  mà  phụ  thuộc  vào  nhiệt  độ.  Trong  khoảng
        nhiệt  độ  tính  toán,  thường  người  ta  phải  lấy  nhiệt'dung  riêng  trung  bình.  Tuy  nhiên
        có  thể  tính  gần  đúng  bằng  các  giá  trị  nhiệt  dung  đã  cho.  Nhiệt  dung  riêng  của  chất
         khí  không  những  phụ  thuộc  vào  nhiệt  độ  mà  còn  phụ  thuộc  vào  áp  suất  và  thể  tích
        nên  tính  toán  rất  phức  tạp,  ta  sẽ  xét  đến  ở  phần  sau.

             Nhiệt  ẩn  nóng  chảy  và  nhiệt  ẩn  bay  hơi
             Như  đã  nêu,  nhiệt  lượng  khi  cấp  vào  hoặc  rút  ra  từ  một  vật  có  thể  làm  cho  vật
        đó  thay  đổi  nhiệt  độ  hoặc  trạng  thái.
             Để  hiểu  rõ  các  khái  niệm  nhiệt  ẩn  nóng  chảy  và  bay  hơi  ta  quan  sát  lại  quá  trình
        biến  đổi  của  Ikg  nước  đá
        ở  nhiệt  độ  -20°c  biến
                                                                  Qiến đơì' trạng thái lỏng sanghữf
         thành hước  (dạng lỏng)  rồi            ịp  =  1 atm )           \ịNluệtârri hócihóỹ
         thành  hơi  (xem  hình  1.14)
                                                                                     c
        ở  áp  suất    khí  quyển
         p  =  latm   khi  cấp  nhiệt                                (Nhiêt ăh ngưngtụ)
        cho  nó.
             Một  kg  nước  đá  ở
         -20”C,  khi  cấp  vào  10  kcal,   Biên đôỉỶ rạng t/iái
         nhiệt độ tăng lên 0°c.  Tiếp     fà'răn Sang/ong
                                          (Nhiệtâh hóa ĩahg)^
         tục  cấp  nhiệt  nước  đá  bắt
         đẩu  htía  lỏng.  Khi  cấp                      - (Nhiêtânho irăn)
                                           — Ằ Ì-i
         thêm  80  kcal  nước  đá  hóa
         lỏng  hoàn  toàn.  Quá  trình
         hóa  lỏng  này  có  nhiệt  độ                                            SS9
         không thay đổi  là  t  =  0°c.
         Tiếp  tục  cấp  nhiệt,  nhiệt
                                         Ilình  1.14.  Sự  thay  đỏi  trạng  thái  của  nước  (rắn  -   lỏng  ■  hơi)
         độ nước tăng lên, cấp thêm
                                                  ỏ  điẻu  kiện  áp  .suất  p  =  latm  =  760  mmHg.
         đủ  100  kcal,  nước  sẽ  nóng
        18                                                                             3J«IÁYVÀTBLẠNHB
   13   14   15   16   17   18   19   20   21   22   23