Page 14 - Máy Và Thiết Bị Lạnh
P. 14

Để  hiểu  rõ  khái  niệm  trạng  thái  rắn,  lỏng  và  hơi  của  vật  chất  ta  lấy  nước  làm
        ví  dụ.  Nếu  cđ  một  cục  nước  đá  ở  thể  rắn  và  cấp  nhiệt  cho  nđ,  cục  nước  đá  sẽ  nóng
        dẩn  lên  và  đến  0°c  nd
        bắt  đầu  hóa  lỏng.  Từ              n
        lúc  bắt  đẩu  hóa  lỏng
        đến  khi  hóa  lỏng  hoàn
        toàn,  nước  đá  vẫn  thu                  : ■    .   Pha h oi
        nhiệt  tuy  nhiên  nhiệt                      .  '■\'(phàn  ỶÙ'chuỊ/èhđộn gỶự'do)
                                          wo°c
        độ  không  tăn g   và  giữ                 -----   -----    --   /    /  .  y   .  Nhiệp ân
        nguyên  ở  0°c.  Sau  khi
                                                                                    h ó a h o '/
        hđa  lỏng  hoàn  toàn,
        nước  lại  bắt  đầu  tâng
        nhiệt  độ.  Tới  100“C              0'c
        nước  bắt  đầu  sôi.  Nếu
        cấp  nhiệt  tiếp  tục  nước
        sẽ  tiếp  tục  sôi  ở  nhiệt                                               Nhiệtdungrmg
        độ  không  đổi.  Sau  khi
        sôi  hết,  nếu  tiếp  tục      - 273.15“C
        cấp  nhiệt,  nhiệt  độ     {Điểm  khàngiugẽt dò/)                        Nhiệt lư’ựng ã
        không  khí  sẽ  tăng  lên.               'I
        Hình  1.10 biểu thị quan                                 h/h/ẹtdi/ng
                                                   hiệt dong'     thẽ’hhg
        hệ nhiệt độ,  nhiệt lượng
        và  trạng  thái  của  nước                thệ răn
        ở  từng  thời  điểm  khác
        nhau.                            l-l®-  Quan  hệ  giữa  nhiệt  độ,  nhiệt  lượng  và  trạng  thái  cùa  nuốc.

             -   Pha  rán  (hoặc  thể  rán)  có  thể  tích  nhất  định  và  hình  dáng  cố  định.  Các  phân
        tử  sáp  xếp  cđ  trậ t  tự  và  liên  kết  với  nhau  bằng  lực  liên  kết  m ạnh  (ctí  thể  có  cấu  trúc
        tinh  thể  xác  định).
             -   Pha  lỏng  (hoặc  thể  lỏng)  có  thể  tích  xác  định  nhưng  hình  dáng  không  cố  định.
        Lực  liên  kết  giữa  các  phân  tử  nhỏ  hơn,  chúng  trượt  lên  nhau  dễ  dàng.
             -   Pha  hơi  (hoặc  thể  hơi,  thể  khí)  không  có  thể  tích  nhất  định  và  khồng  có  hình
        dáng  cố  định.  Chúng  co'  thể  bị  nén  lại  hoặc  dân  nở  ra  tùy  theo  không  gian  cho  trước.
        Lực  tương  tác  giữa  các  phân  tử  nhỏ.  Cđ  thể  hòa  trộn  dễ  dàng  vào  nhau.

            Áp  suất
             Ấp  suất  là  lực  tác  dụng  của  vật  chất  lên  một  đơn  vị  diện  tích  của  thành  bình
        chứa.  Đơn  vị  đo  của  áp  suất  là  N/m^.  Ngoài  ra  người  ta  còn  sử  dụng  nhiều  đơn  vị  đo
        khác  như  atmosphe  vật  lí,  atmosphe  kỹ  thuật,  bar,  mm  cột  nước,  mm  cột  thủy  ngân,
        Torr  hoặc  kG/  cm^.  Đơn  vị  đo  theo  hệ  SI  là  Pascal  (1  Pascal  =  IN/m^)  và  bội  số  như
        kPa  (103  Pa),  bar  (10^  Pa),  và  MPa  (10^  Pa)...
             Bảng  1.2.  Giới  thiệu  cách  tính  những  đơn  vị  đo  áp  suất  khác  nhau  ra  đơn  vỊ
        đo  MPa
                                                        N
                                                p  =
                                                    A ’  m'‘
        trong  đó  :
                         p  -   áp  suất,  N/m^,  Pa  ;
                         F  -   lực,  N  ;
                         A  -   diện  tích,  m^.


         14
   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19