Page 21 - Máy Và Thiết Bị Lạnh
P. 21
Trong máy lạnh nén hơi, môi chất lạnh (hoặc gas lạnh) biến đổi trạng thái từ
lỏng thành hơi ở thiết bị bay hơi và biến đổi trạng thái từ hơi thành lỏng ở thiết bị
ngưng tụ.
Quay lại thí dụ biến đổi trạng thái của nước thì điểm A (hĩnh 1.14) nàm tận cùng
bên trái đường biến đổi lỏng hơi gọi là điểm bão hòa lỏng, điểm c nằm tận cùng bên
phải được gọi là trạng thái hơi bâo hòa khô còn điểm B nằm trên đường biến đổi lỏng
hơi là trạng thái hơi ẩm.
Trạng thái hơi ẩm là trạng thái hơi có lẫn những giọt lỏng ở nhiệt độ sôi hay
kg hơi
nhiệt độ biến đổi trạng thái lỏng, hơi. Thành phần hơi X = cd thể thay
kg (hơi + lỏng)
đổi từ 0 đến 1.
X = 0 : lỏng bâo hòa ;
0 < X < 1 hơi ấm ;
X = 1 : hơi bão hòa khô.
Trong chương môi chất lạnh ta sẽ đi sâu vào các môi chất amoniắc, freôn R12,
freôn R22 và R134a.
Định luật nhiệt động thứ nhát
Nhà bác học Nga vĩ đại Lômônôxốp đã phát biểu từ giữa thế kỉ thứ 18 định luật
bảo toàn năng lượng. Theo định luật này thì năng lượng không m ất đi và không tự
sinh ra, năng lượng chi cđ thể biến từ dạng này sang dạng khác, thí dụ nhiệt năng
cđ thể biến hóa thành cơ năng, điện năng, hđa năng...
ỉ
Định luật nhiệt động thứ nhất là trường hợp riêng của t
định luật tổng quát này. Định luật nhiệt động thứ nhát xác
định nhiệt và công biến hóa cho nhau theo tỉ lệ tưong dương. lE 1
Quan hệ đô người ta gọi là "Đương lượng nhiệt của công".
Một lượng nhiệt 1J tương dương vói một công cơ học bàng
lÀ m .
Để hiểu rõ hơn vé định luật nhiệt động thứ nhất chúng
ta cđ thể quan sát thí nghiệm sau :
Nếu co' một xilanh kín (xem hình 1.15) với một pitông.
Giữa xilanh và pittông cđ chứa một khối lượng khí. Khi đốt im T T T Ĩ
b)
nóng lượng khí ở bên trong (cấp nhiệt), khối khí sẽ nở ra,
đẩy pitông lên thực hiện một công 1 (hình 1.15a). Ngược lại
nếu tác động 1 công 1 lên pitông để nén khí lại, khối khí sẽ
nóng lên và thải một lượng nhiệt Q ra ngoài.
H ình 1.15
Cũng tương tự như định luật nhiệt động về đương lượng
a) cấp nhiệt Q thu công I ;
nhiệt của công, biến đổi điện nàng thành nhiệt năng có tỉ b) nén với công 1 thu được
lệ sau : nhiệt Q.
lkW h = 860 kcal = 3600 kJ
Định luật nhiệt động thứ 2
Định luật bảo toàn năng lượng nđi chung có giá trị trong mọi trường hợp nhưng
thực tế sự biến hóa năng lượng tuân thủ các điều kiện nhất định. Như ta đã biết máy
hơi nước, động cơ đổt trong, động cơ diesel hoặc các loại máy sinh công từ nhiệt khác
chỉ có thể biến đổi được một phẩn năng lượng của than, dầu, xăng v.v... thành công,
21