Page 149 - Máy Và Thiết Bị Lạnh
P. 149
Độ quá lạnh lỏng :
“ ^3’ ^3
So sánh với chu trình khố ta thấy
- Do có độ quá nhiệt nên công nén riêng lớn lên chút ít, năng suất hút giảm
chút ít do th ể tích riên g tăn g lên. Công nén riên g 1 = h2 - hj.
- Do có độ quá lạnh lỏng nên năng suất lạnh riêng tăng 1 khoảng
Aq = hj, - h^ = hg, - hg (xem hình 4.4b).
Năng suất lạnh riêng :
. - N
Nếu nhiệt độ buồng lạnh cao hơn tj trong trường hợp dùng van tiết lưu nhiệt và
trường hợp thiết bị bay hơi là dàn trao đổi nhiệt ngược dòng có thể tính :
Các hệ thống lạnh amoniắc vận hành theo chu trình khô nhưng trong thực tế để
đảm bảo không bị cuốn lỏng vào máy nén và do tổn thất lạnh trên đường hút nên nhiệt
độ hút thường cao hơn nhiệt độ sôi từ 5 đến 8°c. Nhiệt độ lỏng vào van tiết lưu do tỏa
nhiệt ra môi trường nên cũng thấp hơn nhiệt độ ngưng tụ 2 - 5°c. Nhứ vậy chu trình
khô đã lệch sang chu trình quá lạnh và quá nhiệt. Chu trình này cũng chủ yếu sử dụng
cho môi chất NH3. Sau đây là ưu và nhược điểm so với chu trình khô ;
ư u : - Khi có quá lạnh q^ tăng một khoảng A q^^ (xem hlnh 4.4).
- Khi ctí quá nhiệt, nguy cơ hút phải lỏng giảm, nguy cơ va đập thủy lực giảm,
Nhược ;
- Khi quá nhiệt, nhiệt độ cuối tẩm nén tăng - Điều này đặc biệt nguy hiểm với
máy lạnh NH3, vì máy lạnh NH3 ctí nhiệt độ cuối tầm nén rất cao.
4.4. CHU TRÌNH H ồl NHIỆT
Chu trình hổi nhiệt (hình 4.5) là chu trình có thiết bị trao đổi nhiệt trong giữa
môi chất lỏng nóng (trước khi vào van tiết lưu) và hơi lạnh trước khi hút về máy nén.
C hu‘trình hồi nhiệt biểu diễn trên đổ thị Igp - h gần giống như chu trình quá
lạnh quá nhiệt.
a) sơ đồ thiết bị ; b) chu trình biẻu diễn trên đố thị Igp-h
HN - Thiết bị hổi nhiệt (còn gọi là thiết bị trao đổi nhiệt trong)
144