Page 39 - Lý Thường Kiệt
P. 39

LÝ THƯỜNG KIỆT

         cao cấp. Hằng ngày, ông hầu cận bên vua, hiến việc tốt, can việc xấu, giúp
         vua hết mọi cách. Vì cần lao giúp rập, nên được cất lên chức Kiểm hiệu thái
         bảo (bia LX), tức là một chức tại triều rất cao*"*’.

             3.  Kinh phỏng Thanh Nghệ
             Sách VĐUL (NBS cũng chép theo) chép rằng: "Gặp lúc trong nước, ở cõi

         tây nam, dân nổi lên chống các thuộc lại, dân Man Lào lại hay tới quấy rối.
         Vua thấy ông siêng năng, cẩn thận, khoan hồng bèn sai ông làm Kinh phỏng
         sứ vào thanh tra vùng Thanh Hóa, Nghệ An, vào trao quyền tiện nghi hành

         sự. Ông phủ dụ dân khôn khéo, nên tất cả năm châu, sáu huyện, ba nguồn,
         hai mươi bốn động đều quy phục và được yên ổn".

             Ay là lấn thứ nhầt ông lập võ công.
             về việc loạn này, trong sách TT không thấy chép. Duy chỉ sách VSL có
         biên rằng: "Năm 1061, Ngũ Huyện Giang ở Ái Châu*^* nổi loạn". Ngũ Huyện
         Giang là tên một vùng thuộc phủ Thanh Hóa. Đời Tiền Lê và đời Lý thường
         dùng tên  sông mà  gọi  đất có  sông ấy, ví  dụ  Bắc  Giang Lộ, Đà  Giang Lộ.
         Theo  hai  bia  đời  Lý,  bia  HN  và  mộ  chí  Lưu  Khánh  Đàm*^’,  Ngũ  Huyện
         Giang chắc ở Thanh Hóa, là  sông Mã ngày nay.  Vả TT chép  đời  Lê và Lý
         dân  Cử  Long  nổi  loạn,  tức  là  dân  Mường  vùng  cẩm  Thủy  ngày  nay.  Ý
         chừng Lý Thường Kiệt vào kinh phỏng Ái Châu là để dẹp loạn Mường và
         đúng vào năm 1061 ấy. Bấy giờ ông 43 tuổi.



         Chú thích:

            ’  Theo  (ANCL),  trong quan  chế đời  Lý có hai  tên  Sùng ban  và  Lang  tướng,  nhưng
         sách ANCL chép hai tên ấy rời nhau. Sùng ban lang tướng là hàm lang tướng thuộc ban
         Sùng ban, chăng? ANCL có chép hàm  Vũ  nội lang tướng,  thì chắc rằng hàm Sùng ban
         lang tướng có thật. l'“L
            ^  Vệ  T hanh là một danh tướng đời Hán, bảy lần đánh Hung nô.  H oắc  K h ứ  tức là H oắc
         K h ứ   B ệnh,  con  em  gái  Vệ  Thanh,  cũng là  một  tướng  tài  đời  nhà  Hán,  đánh  Hung  nô
         nhiều lần. 1.


           Chú ý: Con số cuối mỗi chú thích là số mục của đoạn cần chú thích trong chương này.
         Ví dụ: (5)... 3 nghĩa là chú thích (5) ở đoạn 3 trên.


                                            44
   34   35   36   37   38   39   40   41   42   43   44