Page 178 - Lịch Sử Văn Minh Thế Giới
P. 178
7. Giáo dục
a) Trường học
Từ đời Thƣơng, Trung Quốc
đã có chữ viết nhƣng tình hình
giáo dục thời kì này nhƣ thế nào
nay không thể biết đƣợc. Đến
thời Chu nền giáo dục Trung
Quốc đã có quy chế rõ ràng.
Trƣờng học thời Tây Chu
chia làm hai loại quốc học và
hƣơng học.
Trƣờng quốc học gồm có
Bích Ung và Phán Cung. Bích
Ung là trƣờng đại học ở kinh đô
Tây Chu, Phán Cung là trƣờng đại học ở kinh đô các nƣớc chƣ
hầu. Thuộc về quốc học, ở kinh đô còn có trƣờng tiểu học.
Trƣờng hƣơng học là trƣờng học ở các địa phƣơng. Tùy
theo các cấp hành chính, trƣờng học địa phƣơng có các tên
"thục", "tƣờng", "tự", "hiệu".
Thời Xuân Thu, nền quốc học của nhà Chu dần dần suy
thoái, trƣờng tƣ bắt đầu xuất hiện. Ngƣời đầu tiên sáng lập
trƣờng tƣ là Khổng Tử. Đến thời Chiến Quốc, Mặc Tử,
TrangTử, Mạnh Tử, Tuân Tử cũng là những thầy giáo có nhiều
học trò, do đó lập thành những phái khác nhau.
Từ đời Hán về sau, cùng với sự đề cao Nho giáo, nền giáo
dục của Trung Quốc càng phát triển mạnh.
Trƣờng học cao nhất thời Hán gọi là Thái học đƣợc
thành lập từ thời Hán Vũ đế (140-87 TCN). Các giáo quan
dạy ở Thái học gọi là Ngũ kinh bác sĩ, học sinh thời Tây