Page 249 - Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô
P. 249

KỸ THUẬT SỬA CHỮA ô TÔ c ơ  BẢN    247








              p,  A





                   Hình 13-31 Van hạn áp loại thủy lực và đường cong đặc tính
                         (a) Cấu tạo van hạn áp; (b) Đường cong đặc tính
                         1 -Thân van; 2 - Lò xo; 3 - Van trượt; 4 - Đầu nối;
                  A -Thông với xi lanh phanh chính; B -Thông với ống phanh xi lanh


          (2) Nguyên lý; Khi nhấn vào bàn đạp phanh, xi lanh phanh chính sinh ra một
      lực thủy lực Pi nhất định, lực đẩy ở đẩu trái của van trượt là Pi X a (a là diện tích
      hữu hiệu ở đẩu trái của van trượt), đẩu phải chịu lực đẩy lò xo F. Lúc này, do F > p,
      X   a, van trượt đứng yên, vì vậy Pi = P2, van hạn áp không có tác dụng hạn áp.
          Khi tăng lực nhấn vào bàn đạp phanh, sau p, và P2 cùng được tăng tới một
      giá trị nhất định là Ps (điểm hạn áp), áp suất ở phía trái của pittông lớn hơn lực
      lò xo ở bên phải, tức Ps X a > F, như vậy van trượt sẽ di chuyển vể bên phải, đóng
      đường thông giữa khoang A và khoang B. Sau đó, khi Pi lại tăng lên, ? 2  cũng sẽ
      không tiếp tục tăng nữa.
          Điểm hạn áp Ps quyết định bởi cấu tạo của van hạn áp, có liên quan tới khối
      lượng tải trọng trục của xe. Trong tình huống thông thường, giá trị Ps thấp hơn
      giá trị lý tưởng, sẽ không xuất hiện hiện tượng khóa bánh sau trước.
          4.2.  Van tỉ lệ
          Van tỉ lệ cũng được đặt nối tiếp giữa đường ống của bộ phanh bánh sau và
      xi lanh phanh chính, tác dụng của nó là sau khi áp suất p, và Pj của đường ống
      phanh bánh trước sau tăng từ không lên một giá trị  nhất định p„ tức tự động
      thực hiện hạn chế đối với sựtăng của P2, khiến lượng tăng của P2 nhỏ hơn lượng
      tăng của p,.
          Hình 13 - 32 mô tả nguyên lý cấu tạo của van tỉ lệ, van tỉ lệ thông thường sử
      dụng loại pittông hai đầu chịu áp suất khác nhau. Khi không làm việc, pittông 2
      dưới tác dụng của lò xo 3 sẽ nằm ở vị trí giới hạn trên. Lúc này van 1  mở, vì vậy ở
      giai đoạn đẩu sự tăng đồng bộ từ không của van điều khiển áp suất Pi và van áp
      suất ra P2, Pi = P2- Nhưng diện tích tác dụng của áp suất Pi nhỏ hơn diện tích tác
      dụng của áp suất P2, nên lực tác dụng ở phía trên pittông lớn hơn lực tác dụng ở
      phía dưới pittông. Trong quá trình Pi, P2 tăng đổng bộ, khi sự chênh lệch áp suất
   244   245   246   247   248   249   250   251   252   253   254