Page 250 - Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô
P. 250
248 Đ Ứ C HUY
Hình 13-32 Nguyên lý cấu tạo của van tì lệ
1 - Cửa van; 2 - Pittông; 3 - Lò xo
giữa hai đẩu trên dưới của pittông vượt qua lực của lò xo 3, pittông bẳt đẩu di
chuyển xuống dưới. Khi Pi và ? 2 tăng tới một giá trị nhất định, ổ tựa van và cửa
van ở khoang trong của pitttông sẽ tiếp xúc với nhau, khoang nạp dẩu được ngăn
cách với khoang xuất dẩu. Lúc này chính là trạng thái cân bằng của van tỉ lệ.
Nếu tiếp tục tăng Pi, pittông sẽ nâng lên, cửa van sẽ mở rộng hơn, dung
dịch dầu tiếp tục chảy vào khoang xuất dẩu, khiến P2 cũng tăng cao, nhưng do
diện tích đoạn dưới của pittông nhỏ hơn so với diện tích đoạn trên, vì vậy P2 vẫn
chưa tăng tới giá trị mới của Pi, pittông lại tiếp tục hạ xuống vị trí cân bằng.
4.3. Van phối lực phanh theo trọng tải
Có một số loại xe khi khối lượng tải trọng thực tế khác nhau, tổng trọng lực
và vị trí trọng tâm của nó cũng thay đổi lớn. Vì vậy, sự khác biệt lực phân phối
phanh bánh trước sau khi xe tải đẩy và xe trống cũng rất lớn, cho nên cẩn phải
áp dụng van phân phối lực phanh theo trọng tải để phân phối lực phanh phù
hợp với lượng tải trọng của xe.
Hình 13 - 33 mô tả van phân phối lực phanh theo trọng tải.Thân van 3 được
lắp trên thân xe, trong đó pittông 4 là kết cấu chênh lệch của hai đẩu có diện tích
chịu lực không bằng nhau, trong khoang trống ở phần phải có cửa van 2.
Khi không phanh, pittòng dưới tác dụng của kéo của lò xo 6 và thông qua
lực đẩy của cẩn gạt 5 sẽ nằm ở vị trí giới hạn phải. Cửa van 2 vì phẩn đỉnh của
thanh đẩy tiếp xúc với bulông 1 nên mở ra, khiến hai khoang van trái phải thông
với nhau.
Khi phanh nhẹ, áp suất dầu p, đếntừxi lanh phanh chính chảy từ miệng dẩu
A vào, đổng thời thông qua cửa van 2 chảy từ miệng dầu B tới xi lanh bánh sau,
miệng xuất dắu B có Pi = P2. Lúc này, lực đẩy đẩu phải của pittông là P2 X b (b là