Page 251 - Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô
P. 251
KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ cơ BẢN I 249
Hình 13-33 Van phân phối lực phanh theo tải trọng
và cơ cấu phân phối lực phanh theo trọng tải
1 - Bulông; 2 - Cửa van; 3 - Thân van; 4 - Pittông; 5 - Cẩn gạt; 6 - Lò xo kéo;
7-Tay lắc; 8 -Thanh ổn định hướng ngang của hệ thống treo sau
phần diện tích hữu hiệu hình tròn tại đẩu phải của pittông) nhỏ hơn tổng lực
đẩy p, X a (a là phẩn diện tích hữu hiệu hình tròn tại đầu trái của pittông, a < b)
tại đầu trái và lực đẩy F.Trong trạng thái này, pittông không di chuyển, cửa van 2
vẫn thuộc trạng thái khởi động,,P2 = Pi.
Khi nhấn mạnh bàn đạp phanh, áp suất dắu Pi và P2 trong ống phanh tăng
đồng bộ, tăng tới khi độ chênh lệch áp suất dầu ở hai đẩu trái phải lớn hơn lực
đẩy F, pittông sẽ di chuyển về bên trái một khoảng nhất định. Cửa van 2 ghép
vào bệ, hai khoang trái phải được ngăn cách. Lúc này áp suất dầu chính là áp
suất Ps tại điểm hạn áp, pittông thuộc trạng thái cân bằng. Nếu tiếp tục tăng
p„ pittông sẽ di chuyển sang bên phải, cửa van 2 tiếp tục mở rộng, dung dịch
dầu tiếp tục chảy vào khoang xuất dẩu khiến P2 cũng tăng lên. Nhưng do o <
b, nên khi P2 vẫn chưa tăng bằng với giá trị của p„ cửa van 2 đã hạ ghép vào bệ,
ống dẩu bị ngắt đoạn, pittông lại trở về trạng thái cân bằng. Như vậy, quá trình
tự động điểu tiết liên tục thực hiện tuần hoàn sự biến đổi của lực nhấn bàn đạp
phanh. Sau khi Pi vượt qua P2, P2 mặc dù cũng tăng theo tỉ lệ với Pi, nhưng luôn
nhỏ hơn Pi.