Page 253 - Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô
P. 253
KỸ THUẬT SỬA CHỮA ô Tô cơ BẢN 251
Hình 13-34 Van hạn áp quán tính
1 -Thân van; 2 - Bi thép quán tính; 3 - ổ tựa van; 4 - Cửa van; 5 - Nắp van
Thực hiện phanh khi xe di chuyển trên đường bằng, áp suất đến từ xi lanh
chính đi từ cửa nạp dẩu A vào trong van quán tính, lại đi từ cửa dầu Bđến đường
ống phanh sau. Áp suất đầu ra P2 bằng với áp suất đẩu vào p,. Khi lực phanh của
mặt đường khiến ô tô bị giảm tốc độ, quả bi thép quán tính cũng có mức độ
giảm tốc tương đương. Khi áp suất điều khiển p, tương đối thấp, độ giảm tốc
nhỏ, khi lực quán tính lán dọc theo mặt trụ đỡ của quả bi thép quán tính không
đủ để cân bằng trọng lực lăn theo mặt trụ đỡ, cửa van sẽ giữ ở trạng thái mở, áp
suất đầu ra P2 vẫn bằng với áp suất đẩu vào Pi. Khi Pi tăng lên tới một giá trị Ps
nhất định, độ giảm tốc phanh tăng tới tới mức đạt được độ cân bằng của hai lực
trên, lò xo cửa van sẽ đẩy quả bi thép tiến về phía trước thông qua cửa van, khiến
cửa van được nén chặt vào ổ tựa van, cắt đứt đường lưu thông dẩu. Sau đó Pi
tiếp tục tăng cao động lực phanh trước cũng chính là tổng động lực phanh của
xe tiếp tục tăng, lực quán tính khiến quả bi thép lăn tới vị trí giới hạn trên và nằm
yên tại đó. Lực nén của ổ tựa van lên van cũng tăng do p, tăng, nhưng P2 vẫn giữ
được giá trị Ps không đổi.
Phanh khi xe đang lên dốc, do góc mặt phẳng đỡ ỡtăng, lực lăn theo bể mặt
trụ đỡ của quả bi thép quán tính cũng tăng, khiến van quán tính bắt đầu phát
huy tác dụng, giá trị Ps cũng tăng lên, tức áp suất đẩu ra ? 2 cũng tăng. Điểu này
thích hợp với việc lực bám đường của bánh sau tăng lên khi xe leo dốc. Ngược
lại, phanh khi xe đang xuống dốc, lực bám mặt đường của bánh sau giảm, giá trị
Ps được giới hạn bởi van quán tính cũng được giảm thích hợp.