Page 244 - Kỹ Thuật Sửa Chữa Ô Tô
P. 244

242      Đ ỨC  HUY

         b. Van điều khiển:\/an điểu khiển là cơ cấu tùy động có tác dụng điều khiển
     khoang dưỡng khí, do van chân không và van không khí tạo thành van kép. Khi
     không phanh, van không khí dưới tác dụng của lò xo sẽ ở trong trạng thái đóng;
     van chân không dưới tác dụng của lò xo hổi vị màng chấn sẽ thuộc trạng thái
     khởi động. Phẩn giữa bệ màng chắn ống dẫn khí khiến buồng khí A và B thông
     với nhau, vì vậy khi  không phanh bốn buồng  khí A, B, c  và  D thông với nhau,
     đồng thời có độ chân không bằng nhau.

         c. Buồng dưỡng khí: Buồng dưỡng khí là bộ phận chuyển biến sự chênh lệch
     áp suất giữa  độ chân  không tạo  ra  bởi  đường ống  nạp  khí nhánh  và áp suất
     khí quyển thành  lực đẩy cơ học. Màng chắn chia  buổng dưỡng  khí thành  hai
     khoang, khoang trước c được nối với nguồn chân  không thông qua đầu tiếp
     ống chân không trên bể mặt vỏ trước, khoang sau D thông với khoang A trên
     van điểu khiển, đổng thời tương thòng với khoang trước c, khoang sau  B nhờ
     van chân không.
         Nguyên lý làm việc: Nguyên lý làm việc của bộ tăng áp chân không được
     mô tả như hình 13-28.
         a. Khi chưa phanh: Van  không  khí đóng, van chân  không  mở. Bốn  buồng
     khí thông với nhau, đồng thời có độ chân không bằng nhau, thanh đẩy dưới tác
     dụng của lò xo hổi vị sẽ nằm ở vị trí rìa phải, giữa van bi và ổ tựa van ở phẩn trước
     của thanh đẩy giữ được một khoảng cách nhất định, hai khoang xi lanh phụ trợ
     tương thông nhau.
         b. Khi phanh: Đạp bàn đạp phanh xuống, dung dịch dẩu phanh của xi lanh
     phanh chính được truyền vào thân xi lanh phụ trợ, một bộ phận dầu chảy vào
     các ống phanh xi lanh thông qua lỗ nhỏ ở giữa pittòng, áp suất dầu trong ống
     phanh bằng với áp suất dầu trong xi lanh chính. Đổng thời, áp suất dầu còn tác
     dụng lên pittông van điều khiển, khi áp suất dắu tăng cao tới một giá trị nhất
     định, pittông và  màng chắn cùng di chuyển  lên  phía trên, đẩu tiên đóng van
     chân không, đồng thời đóng đường thông các khoang c  và D, bệ màng chắn
     tiếp tục di chuyển  lên  phía trên đẩy van không  khí mở ra, thế là  không  khí sẽ
     tiến vào khoang A và khoang D theo van không khí này. Lúc này, độ chân không
     trong buồng khí B, c giữ nguyên không đổi, như vậy hai buồng khí D và c  đã
     có sự chênh lệch vể áp suất, đẩy màng chắn khiến thanh đẩy di chuyển về bên
     trái, van bi đóng lỗ trong xi lanh pittông phụ trợ, xi lanh phanh chính và khoang
     trái của xi lanh phụ trợ được ngăn cách. Lúc này có hai lực tác động lên xi lanh
     pittông phụ trỢ: lực tác dụng thủy lực của xi lanh chính và lực đẩy ra của buồng
     dưỡng khí. Vì vậy, áp suất tại khoang trái của xi lanh phụ trợ và các ống phanh
     bánh xe cao hơn áp suất trong xi lanh chính.
   239   240   241   242   243   244   245   246   247   248   249