Page 23 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 23
+ Góc mái đình chùa Bắc Bộ thường uốn cong tạo thành “góc đao” còn góc mái đình
chùa Nam Bộ thường thẳng.
+ Mộ tháp chùa Bắc Bộ có chân dế thấp khác với mộ tháp chùa Nam Bộ có chân đế
rất cao.
+ Các tháp cao, đổ sộ của chùa Bắc Bộ khồng thấy xuất hiện ở chùa Nam Bộ kổ từ
giữa thế kỷ XX trờ vể truớc, v.v...
* Lĩnh vực nội hàm kiến trúc (xem thêm ờ mục 3.3):
Nội hàm kiến trúc đình chùa Nam Bộ thường không khác mấy so với đình chùa Bắc
Bộ, có nhiều điểm tuơng đồng nhau trên cơ sở truyền thống văn hóa Việt Nam (như: vãn
hóa nhận thức, vãn hóa tổ chức cộng đồng, văn hóa ứng xử).
1.4. PHÂN KỲ LỊCH SỬKlẾN t r ú c đ ì n h , c h ù a n a m b ộ
1.4.1. Giai đoạn hình thành vùng văn hóa Nam Bộ
1.4.1.1. Giai đoạn trước năm 1698
a) Tiến trình lie'll sử:
Vào thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh, chiến tranh Trịnh-Nguyẻn bắt đầu.
Trong tình thế chiến tranh với Đàng Ngoài, nhiều dân nghèo ờ bắc Thuận Hóa tìm
cách chạy vào Chân Lạp khai hoang lập làng sinh sống. Nhãn cơ hội đó, năm 1620 chúa
Nguyễn Phúc Nguyên, “đã đặt quan hệ thân thiện với vua Cliân Lạp lù Preu Chey
Chettha II và yêu cầu cho phép cư dán Việt được vào Tlìùy Chân Lụp buôn bún và khui
lioang lập làng. Vua Chăn Lạp chấp thuận. Nhiều làng Việt đã ra đời ở Mỗ Xoài (Bà
Rịu), Đống Nai” [46].
Năm 1623, “ruột sứ bộ của chúa Nguyễn đến Oudong, yêu cầu được lập cơ sở ỏ Prey
Kór, tức Sài Gòn ngày nuy, và được đặt ở đây một sở thu thuế hàng hóa. Vuu Prea Clìey
Clìettha II chấp thuận” [ 15].
Giữa thế kỷ XVII, nhà Minh đổ, ngưòi Minh Hương không chịu theo nhà Thanh,
chạy sang đất Việt (Đàng Trong) và xin nhập cư ờ Đông Phố (Gia Định) và Mỹ Tho.
Cùng với di dân Việt, họ mờ rộng dần vùng đất khai hoang ra các nơi phụ cận Sài Gòn
lập nên nhiẻu làng mạc, phố xá. Cũng trong khoảng thời gian này (1680), Mạc cửu, một
di thần nhà Minh cùng họ hàng chạy sang Phnôm-Pênh xin cư trú tại Sài Mạt (Hà Tiên),
ông mộ thêm di dân Việt đến đây khai phá đất hoang lập thành làng mạc rồi xin Ihần
phục chúa Nguyễn.
Năm 1698, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh dâng lệnh chúa Nguyễn vào Nam kinh
lược, ỏng đã “lấy đất Nông Nại đặt lùm pliíi Gia Định, lập xứ Đồna Nai làm huyện
Phước Long, dipig dinh Trấn Biên; lập xứ Sài Gòn làm huyên Tân Bình, diừig dinh Phiên
Trấn" [15], Hai dinh Trấn Biên (Biên Hòa), Phiên Trấn (Gia Định) được chính thức
thành lập, số hộ nông dân đã lẽn đến hơn bốn vạn.
24