Page 21 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 21
đãng đối trên một trục “chính trung” lại vừa bố cục tự do trải rộng trong khuôn viên
chùa. Các gian nhà thường có tìr 3 đến 5 gian kết hợp thêm hai “chái” mờ rộng (chùa
Thập Tháp), có tiền đường và hậu sở nối kết thành bố cục mặt bằng hình chữ “khẩu P ”.
Về chi tiết kiến trúc, chùa cũng được chống dỡ bởi hệ cột và hệ vì kèo được liên kết với
nhau bằng hệ “chồng rường-giả thủ” cổ điển của “thức” kiến trúc chùa Trung Bộ. Đặc
biệt kiểu nhà “trùng thiềm điệp ốc” (nhà đói chồng mái) thèo kiểu cung đình khá phổ
biến, nhất là các chùa do hoàng tộc hỉ cúng như chùa Diệu Đế, chùa Từ Hiếu,... Mái
chùa cũng có phẩn cao hơn. Càng về sau, nhất là sau những lần đại trùng tu xuất hiện
nhiểu chi tiết bẽtỏng và vật liệu xây dựng hiện đại hơn (chùa Báo Quốc).
1.3.3. Kiến trúc đình, chùa Nam Bộ
1.3.3.1. Kiến trúc đinh Nam Bộ
Đình làng Nam Bộ có chức năng chính là thờ Thẩn vào thời gian đầu, sau này trong
giai doạn thuộc Pháp, dinh còn có chức năng là cơ sờ hành chính làng. Cùng với các
hoạt động cúng !ễ, các hoạt động hành chính, văn hóa văn nghệ như hát cải lương, hát
bội, cúng kỳ yên... cũng được tìm thấy trong sinh hoạt đình làng Nam Bộ.
Về tổng thể kiến trúc, thường chia làm ba phẩn theo trục "thần đạo”: Võ ca - võ qui
- Chính diện. Đôi khi có thẽm nhà trù (bếp), nhà Hội đồng (đình Phú Nhuận)... v ề chi
tiô't kiến trúc, đình thưòng có mặt bằng hình vuông, mái “bánh ít” được chống dỡ bởi
hệ cột “tứ trụ” ở giữa (cột cái), các cột con bao quanh. Hệ kèo được “gác” lên nhau
bằng liên kết mộng, nối vào nhau bằng các thanh “trinh” và các cột được kê khỏi mặt
dất bằng tán đá... tất cả lạo thành hệ khung sườn “kẻ chuyền - đầm trinh - cột kê” đặc
trưng của kiến trúc cổ Nam Bộ. Thân cao gẩn 3/4 cao mái, nhưng sóng nóc rất ngắn
(cấu trúc đặc thù của loại nhà “ngũ hành 31 ÍT”). Các đình làng xưa thường có nền rất
cao và vườn cây ăn trái xung quanh. Càng về sau, nhất là sau 1954, kiến trúc đình làng
đã mất chức nàng hành chính, trở về duy nhất chức năng ban đẩu là nơi tín ngưỡng
Thành Hoàng và người có công, do đó sinh hoạt đình làng ngày càng hạn chế, và
khuòn viên cũng bị thu hẹp dẩn.
1.3.3.2. Kiến trúc chùa Nam Bộ
Chức năng chính của chùa là nơi thờ Phật và tu học của tăng sĩ, vé sau, trong chùa
còn xuất hiện thêm chức nãng thờ bá tánh, trường học giáo lý (chùa Vĩnh Tràng).
Về tổng thể kiến trúc, chùa Nam Bộ cũng thường có khuôn viên rất rộng có khi lên
đến vài mẫu (hecta). Chính vì vậy, bố cục toàn bộ ngôi chùa thường kết hợp phát triển:
Vừa đãng đối trẽn một trục “chính trung” lại vừa bố cục tự do trải rộng trong khuôn viên
chùa tương tự Trung Bộ. Trên trục chính trung thường chia làm ba phẩn: Chính điện -
giảng đường - trai đường. Thường kết hợp thêm nhà trù (bếp), tăng xá (chùa Giác Lâm).
Về chi tiết kiến trúc, chùa thường có mật bằng hình vuông, mái “bánh ít” v.v... tương tự
22