Page 16 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 16

Hình 1.72. Chùa Thầy - Sài Sơn.   Hình 1.23. Chùa Thập Tháp.
                  ¡Nguồn: VõVănTường]             [Nguổn: VõVăn Tường]
             Đặc biệt trong giai đoạn này, ngoài quốc tự, chùa làng còn xuất hiện chùa “tư” thuộc
           sờ hữu  gia dinh,  được  thừa kế.  ở   Đàng  trong,  các  chúa Nguyễn  đều  sùng Phật,  nhiều
           chùa Phật cũng đã dược xây dựng với qui mô lớn như chùa Thiên Mụ (Huế) (Xem hình
           1.24), Bảo Châu (Quảng Nam), Sùng Hóa (Phú Vang), Kính Thiên  (Quảng Bình), Thập
           Tháp Di Đà (Bình Định) (Xem hình  1.23), Hà Trung (Thuận Hóa), Quốc Ân, Bảo Quốc
           (Huế),  Ấn Tôn, Từ Lâm,  Chúc Thánh  (Hội  An), Tam  Thai (Ngũ  Hành Sơn), Giác  Lâm
           (Xem  hình  1.93),  Kim  Chương,  Tập  Phước  (Gia  Định),  Long  Hưng  (Thù  Dầu  Một)...
          Kiến trúc chùa Đàng trong thường có mặt bằng theo hai kiểu chữ khẩu (p ) vùng Thuận
          Hóa,  hoặc chữ tam (H )  vùng Gia Định.  Cuối thế kỷ XVIII,  phong trào Tây  Sơn  thắng
          lợi, Phật giáo vẫn tiếp tục  phát triển,  miền Bắc xuất hiện thêm hai  ngôi chùa nổi tiếng,
          có kiểu dáng gần giống nhau là chùa Tây  Phương (Sùng  Phúc) và chùa Kim Liên  (Đại
          Bi)  (Xem  hình  1.8)  có mặt bằng  hình  chữ tam  (H ),  kết cấu  “chổng  rường,  bẩy hiên”.
          Đặc  sắc nhất tại  đây là các tượng điêu khắc, trong đó dáng chú ý nhất là  18  pho tượng
          La Hán, là những kiệt tác trong kho làng điêu khắc Việt Nam.

















               Hình 1.24. Chùa Thiên Mụ.      Hình 1.25. Chùa Trân Quốc.
                    [Nguàn: TGỈ                    [Nguồn: 65]

                             bại họctháínguyên                        17
                             ĨRUNCTẮM HỌC LIỆU
   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20   21