Page 19 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 19
- Gạch hoa xi-măng thay thế dần gạch đất nung,
- Bộ khung sườn gỗ truyền thống đang dần được bê-tông hóa.
Đặc biệt Irong kiến trúc đình, chủ yếu là tại Nam Bộ, xuất hiện thêm kiến trúc “võ
ca” làm nơi ca hát cúng dinh, hiện tượng này đã làm thay đổi khá lớn mặt bằng kiến trúc
đình so với trước dó.
Điểm qua kiến trúc đình, chùa truyẻn thống Việt Nam trong tiến trình lịch sử cho
thấy: Giữa đình và chùa luôn có sự nhất quán về thể thức'kiến trúc; thường xuyên tiếp
thu có chọn lọc các tiến bộ kiến trúc thời dại của tìmg thòi kỳ; chúng là sản phẩm tiêu
biểu của xu thế văn hóa thời đại và luôn có sự sáng tạo phù hợp với điểu kiện tự nhièn xã
hội từng vùng. Chính các yếu tô này đã tạo cho kiến trúc đình, chùa Việt Nam vừa có cái
chung của nền văn hóa Việt Nam, vừa có cái riêng mang tính đặc thù của từng địa
phương mà kiến trúc đình, chùa Nam Bộ là một tiêu biểu.
1.3. KHÁI QUÁT KIẾN TRÚC ĐÌNH, CHÙA GIỮA CÁC MIỀN TẠI VIỆT NAM
1.3.1. Kiến trúc đình, chùa Bác Bộ
1.3.1.1. Kiến trúc đình Bấc Bộ
- Đối với đình cổ tại Bắc Bộ có thể nhận thấy:
Đình làng Bắc Bộ “tó công trình kiến trúc côìig cộng tập hợp dược Iihữiig tủi năng
điêu khắc vù ngliệ thuật tạo liình khác nhau của tập thể cộntỊ đồng làng xã Việt Num"
[49]. Chức nâng đình rất đa dạng, phong phú. Ngoài chức năng chính là thờ Thẩn, đình
còn là nơi tổ chức các lễ hội lớn nhỏ từ các lễ cúng Thành Hoàng đến lỉ khao, vọng.
Cùng với các hoạt động cúng lê, các hoạt động văn hóa, văn nghệ nhu hát tuồng, hát
chèo, đánh vật, đánh CÖ, chọi chim họa mi, chọi gà, chạy chữ, cướp cầu, rối nước... cũng
được tìm thấy trong sinh hoạt đình làng.
v ể tổng thể kiến trúc, thường khá giản đơn bao gồm một “tòa vũ” có 5 hay 7 gian
(đình Chu Quyến), đôi khi có thêm “chuôi vổ” làm hậu sở (đình Đình Bảng) hoặc một
hậu cung ờ bên trên gian giữa cao khoảng 2,7m (đình Tây Đằng). Sau này xuất hiện
thêm nhà tiền tế và các nhà tảo mạc chạy dài hai bên sân phía trước... về chi tiết kiến
trúc, đình thường được chống đỡ bởi hệ cột mà mỏi cột có duờng kính rất to, có khi đến
gần 0,8m (đình Chu Quyến), hệ vì kèo được liên kết với nhau bằng “kẻ ngổi”, “xà bẩy”
và “xà tứ” tạo thành “thức” cổ điển cùa kiến trúc đình Bắc Bộ. Các đình làng xưa thường
có dạng nhà sàn với sàn gỗ thấp khoảng 0,7m đến 0,8m đặt trên các “địa thu” mộc mạc.
Các chi tiết kiến trúc khác như “nghé đỡ”, “câu đầu”... được chạm khắc rất tinh vi.
Ngoài ra ihân đình rất thấp chỉ cao bằng 1/3 mái. Càng về sau, nhất là sau những lần đại
trùng tu, xuất hiện nhiều chi tiết chạm khắc tinh vi hơn.
20