Page 20 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 20

1.3.1.2. Kiến trúc chùa Bắc Bộ
             Với chức năng chính là nơi  thờ Phật (đôi khi kết hợp thờ Thẩn hay Thánh) và tu học
           cùa tăng sĩ,  về sau, trong chùa còn xuất hiện thêm chức năng thờ “hậu Phật” (người có
           công tạo dựng chùa).
             Vế  tổng  thể  kiến  trúc, chùa Bắc  Bộ thường có khuỏn  viên  khá  rộng  có  khi  lên  đến
           hàng  chục  mẫu  (hecta).  Chính  vì  vậy,  bố cục  toàn  bộ ngôi  chùa thường phát  triển  trẽn
           một trục chính trung xuyên tầm từ gác chuông đến hậu đường. Các gian “tòa vũ” thường
           có  từ  5  đêìi  13  gian  (chùa  Bút  Tháp),  nối  kết  thành  bố cục  mặt  bằng  từ giản  đơn  đến
           phức  tạp,  tìr dạng chữ “nhất  —” chữ  “nhị  —”... đến "nôi công - ngoại quốc[ 2 ”.  Khối
           nhà chính thuờng là 3 tòa: tiền đường, thiêu hương, thượng điện hình chữ “công X ”. vể
           chi  tiết kiến trúc,  chùa cũng thường được  chống đỡ bời  hệ  cột  và hệ vì kèo liên kết  với
           nhau  bằng “kẻ ngồi”, “xà bẩy” và “xà tứ” tạo thành “thức” cổ điển của kiến  trúc  chùa
           Bắc  Bộ,  giống  như đình  làng.  Đến  thế kỷ  x v in ,  kiến  trúc chùa đã có những đổi  thay:
           “xà  thượng vươn dài  ra đã thay cái  bẩy với  tên mới gọi  ngày nay là “consol”[49].  Cũng
           như đình, thân chùa rất thấp so với cao mái. Càng về sau, nhất là sau những lẫn đại trùng
           tu xuất hiện nhiêu chi tiết chạm khắc tinh vi, hiện đại hom trước.
             1.3.2.  Kiến trúc đình, chùa Trung Bộ
             1.3.2.1. Kiến trúc đình  Trung Bộ
             Với chức năng  tương tự như dinh Bắc  Bộ,  nhưng đến Trung Bộ chức  năng  lễ hội có
           phần mờ nhạt hơn, nhất là phần hội. Gẩn như chức năng chính của đình Trung Bộ chỉ là
           nơi thờ cúng Thành Hoàng và anh hùng dân tộc, rất ít có kết hợp lễ hội.
             Về  tổng  thể kiến  trúc,  thường rất  giản  đo« bao gổm  một đại đường có  5  hay 7  gian
          (đình Dương Nỗ), đôi khi có thêm nhà tiền tế hoặc nhà “trù” (bếp) phía sau bên cạnh tòa
          đại  đường,  vể chi  tiết kiến trúc,  đình thường được  chống đỡ bời  hệ  cột  mà mỗi cột có
          đường kính vừa phải thường đường kính khoảng 0,5m. Hệ vì kèo được liên kết với nhau
          bằng hệ “chồng rường - giả thủ” tạo thành kiểu thức đặc thù của kiến trúc cổ điến Trung
          Bộ. Toàn bộ hệ khung sườn kiến trúc đình Trung Bộ được đặt ngay trên tán đá, trên nển
          đất lát gạch đất nung. Các chi tiết kiến trúc khác như “tay thủ”, “câu đầu”, “con rường”,
          “lá mái”...  thường được  chạm khắc  rất tinh vi.  Thân đình có  vươn cao hơn  so với  đình
          Bắc  Bộ.  Càng  về sau,  nhất  là  sau  những  lẩn  đại  trùng  tu  xuất  hiện  nhiẻu chi  tiết chạm
          khắc rinh vi hơn nhimg diện tích đình lại bị thu hẹp hơn.
             1.3.2.2. Kiến trúc chùa Trung Bộ
             Cũng với chức năng chính là nơi thờ Phật và tu học cùa tăng sĩ, về sau, còn xuất hiện
          thêm chức nàng thờ bá tánh và trường học giáo lý (chùa Báo Quốc).
             Về  tổng thể kiến  trúc,  chùa Trung  Bộ thưòng có khuôn viên  rất  rộng có khi  lên đến
          vài  mẫu  (hecta).  Chính  vì  vậy, bố cục toàn  bộ ngôi  chùa thường kết kợp phát  triển vừa
                                                                      21
   15   16   17   18   19   20   21   22   23   24   25