Page 14 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 14
Hình 1.14. Đình Tây Đẳng. Hình 1.15. Đình Chu Quyến.
[Nguồn: 52] ¡Nguồn: 52]
Hình 1.16. Mặt bằng đình Chu Quyến. Hình 1.17. Mặt bằng đình Đinh Bảng.
Dạng mặt bằng chữ Nhất. [Nguồn: 49] Dạng chữ Nhất có chuỗi vồ. [Nguồn: 49]
Kiến trúc đình chùa trong thòi kỳ này, nhìn chung đã sử dụng kết cấu phức hợp gỗ -
đá - dất nung, ba loại vật liệu xây dựng khá phong phú tại miền Bắc và Trung Việt lúc
bấy giờ. Thưòng là: Móng đá, tường gạch nung, khung sườn gỗ, mái ngói, vể kết cấu,
hầu hết kiến trúc đinh (nếu đã xuất hiện) và chùa từ thời Lý trờ về trưóc đã bị hư hoại
nên không thể định dạng chính xác được, nhưng từ thời Trẩn về sau, bộ khung sưòn gỗ
dã nhiều lần biến thể và trở thành đặc trưng cơ bản cùa kiến trúc cổ Viêt Nam. Kết cấu
tương đối giản đơn: Nhà một gian hai “chái”, với 4 cột cái khá lớn và 12 cột con, hệ
thống xà, kẻ, bẩy, chổng ruòmg, tán đá sử dụng khá phổ biến, vì kèo kiểu “giá chiêng”
đờ hai mái chính và hai mái bên với “câu đầu” mạnh mẽ, tì lực lên hai “cột cái”, bên
trẽn câu đầu là “trụ trốn” đội “con rường” hơi cong (con cung), tất cả thường được chạm
khấc rất tinh tế bằng những hình tượng sinh hoạt dân gian.
1.2.2. Đình, chùa Việt Nam thòi kỳ phong kiến suy thoái
Từ thê' kỷ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam dẩn dần mất ổn định và suy thoái bời các
cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến thống trị từ Trịnh-Mạc đến Trịnh-Nguyễn.
“Nhân dân đau khổ tìm sự an ủi ở Phật Giáo. Ngay các tập đoàn thông trị cũng muốn
có một chồ dựa tinh thần, coi sự ùng hộ Phật Giáo, xây dựng chùa tháp, là tạo ra công
15