Page 10 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 10
Vào thế kỷ thứ X, thời nhà Đinh và Tiền Lê, bên
cạnh tòa thành trong thung lũng dá vôi Ninh Binh,
nhiểu chùa - tháp cũng đã được xây dựng như chùa
Đại Vân, chùa Vạn Tuế, chùa Nhất Trụ (ở Hoa Lư)...
và hàng loạt cột đá khắc các “minh văn” và thẩn chú
liên quan đến Phạt Giáo, bên bờ sông Hoàng Long
(Xem hình 1.3) , cách đền vua Đinh khoảng 2km.
Nở rộ nhất của kiến trúc chùa trong thời kỳ này vào
các triều đại Lý-Trần, với các cổ tự nổi tiếng như:
Chùa Giạm (chùa Thẩn Quang) với tháp Chương Sơn,
chùa Diên Hựu với Liẽn Hoa Đài (Xem hình 1.4),
chùa Chiêu Thiền (chùa Láng) với Nhà Bát Giác (Xem
hình 1.7), Chùa Phật Tích với Thư viện Lan Kha, chùa
Ckltunr rharmirí.
Vĩnh Khánh với Tháp Bình Sơn, chùa Phổ Minh với
Đỉnh Đồng trong Tứ dại khí v.v... Kiến trúc chùa trong
Hình 1.3. Cột khắc kinh phật
thời kỳ này “không phải là một tòa nhà mà bao giờ Hoa Lư. ỊNguón: 51]
cũng là một quần thể kiến trúc, gổm những nhà tòa
sắp xếp cạnh nhau hoặc nối vào nhau. Tùy theo cách bố trí nhũng tòa nhà này mà người
la chia thành những kiêu chùa khác nhau. Tên các kiểu chùa truyền thống thường được
đặt theo các chữ Trung Quốc (chữ Đinh T , Công I , Tam H , Quốc 0 ) có dạng gần vói
bình diện kiến trúc chùa" [51]; một sô' chùa, sau điện thờ Phật có điện thờ Thần (tiển
Phật, hậu Thẩn), và thường có gác chuông, vườn cảnh, ao sen, hồ nước... đi kèm.
11