Page 7 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 7
Tác giả cũng đã quan tâm đến cả việc tổ chức thi công xây dựng ngôi đình từ lúc “sơ
phác” đến khi hình thành. Đây là cứ liệu khá tốt giúp chúng ta hiểu thêm cái được và cái
hạn chế có thể có trong cấu trúc một ngôi đình truyển thống.
Trong phần “điêu khắc đình làng”, một lần nữa, tác giả đã cho chúng ta thấy dược sự
khác biệt giữa các miền trong phong cách trang trí nội thất dinh làng
Nhìn chung, đây là một tác phẩm rất có giá trị vể phương pháp luận nghiên cứu khoa
học, đồng thời là bộ sưu tập các hình ảnh tư liệu khá phong phù về các vấn đề kiến-trúc,
xã-hội, văn-hóa liên quan đến các ngôi dinh Việt Nam từ trước đến nay. Trong loại hình
kiến Irúc đình Nam Bộ, tác giả chỉ dùng ờ sự mô tả về hình thức cấu trúc, thần phả, hình
thúc trang trí nội thất, lễ lạc và vài thay đổi về cấu trúc... Tuy nhiên, tác phẩm vẫn là một
tiêu biểu mẫu mực cho việc nghiên cứu các loại hình đình trong cả nước.
1.1.1.2. Tác phẩm “Chùa Việt” của Trấn Lám Biển, NXB Văn Hóa - Hà Nội, năm
1996 [05]
Tác giả rất công phu khi biên soạn tác phẩm này, ông đã gắn kết ngôi chùa với đời
sống xã hội, tác giả đã viết: "đã một thời rất dài, chùa gắn vào cuộc sống tliiỉờrig ngày
trước việc im g xử veri cái đẹp, đ ể trở thành những mành tâm hồn nhân thẻ'và cõng trên
litrig biết bao vấn đé cùa lịch sử dãn fộí'”[05]. Quả thật như thế, đây là một nhận xét rất
khách quan và sâu sắc. Tác giả rất tinh tế khi xem xét giá trị của các ngôi cổ tự từ việc
phân tích lịch sử hình thành và phát triển Phật-giáo trong lòng lịch sử xã hội Việt Nam.
Từ đó ông đã khắc họa được diễn biến của ngôi chùa Việt xuyên suốt qua các thời kỳ
lịch sù, những bước thãng trầm, thịnh suy của nó. Đây là cơ sở cho việc đánh giá một số
đặc điểm vãn hóa - hướng bố cục chung cùa ngôi chùa. Rất tiếc, tác giả chỉ mới dừng lại
ờ nét khái quát chung nhất. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cũng có thể xem đó là cơ sờ
cho việc định vị nét đẹp văn hóa của kiến trúc chùa Việt.
1.1.1.3. Tác phẩm “Đình và đến Hà-Nội” của Nguyễn Thế Long, NXB Văn hóa,
năm 1998 [36]
Đây là công trình điên dã và biên soạn khá chi tiết về 172 công trình đình đền Hà-Nội
đã dược xếp hạng di tích lịch sử vãn hóa. Đặc biệt ở phần I, tác giả đã khái quát toàn
cảnh loại hình đình đẻn ở Hà-Nội, có thể xem đây là những nét tinh hoa nghệ thuật kiến
trúc truyền thống của ông cha ta còn lưu dấu lại cho đến ngày nay. Tuy tác giả chỉ đề
cập đến đình đén Hà-Nội, nhung dã khắc họa được toàn cảnh đình đén truyén thống Việt
Nam cùng với tín ngưỡng thờ Thẩn và Thành Hoàng người Việt.
Cũng qua tác phẩm này, tác giả dã mô tả được các nét khái quát của kiến trúc đình
đển truyền thống Hà-Nội, từ hướng đình, không gian bao cảnh... đến một số chi tiết kiến
trúc tiêu biểu như: cửa, đao mái, bờ giải... kể cả trang trí nội thất và ngoại thất. Tuy chỉ
là những nét khái quát, nhưng tác giả đã đúc kết được khá rô hình thức kiến trúc đình
đổn truyển thống thông qua đình đền Hà-Nội.
8