Page 3 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 3
thuật địa phương được diễn tả khá rõ nót qua kiến trúc, nó trờ thành nét đẹp truyền thống
đặc trung từng vùng, nhung vẫn mang đạm bản sắc văn hóa chung của dân tộc. Riêng tại
Nam Bộ, nét đẹp văn hóa dân tộc một lẩn nữa được phản ánh qua màng kiến trúc đình,
chùa khá đậm, xuyên suốt qua từng thời kỳ lịch sử. Tất cả những thực tế trên đã đặt ra
một số mục tiêu mà tác giả muốn hướng đến giải quyết nhằm góp phán xác định vai trò
vãn hóa và vãn hóa truyền thống trong kiến trúc đình, chùa Nam Bộ.
Mục tiêu của cuốn sách nhằm:
1. Xác định vai trò của truyén thống và bản sắc văn hóa trong kiến trúc đình, chùa
Nam Bộ.
2. Xác định Ihực chấl của truyền thống và bản sắc vãn hóa [ồn tại trong kiến trúc
đình, chùa Nam Bô.
3. Định hướng thiết kế công trình kiến trúc vừa mang tính hiện đại vừa mang tính
truyền thống văn hóa Nam Bộ.
4. Định hướng bảo tổn công trình kiến trúc dinh, chùa cổ tại Nam Bộ.
Mọi người, nhất là giới nghiên cứu khoa học, đều rất quan tâm dến mảng văn hóa
nghệ thuật, trong đó có hai loại hình kiến trúc đình, chùa. Tuy thế, ở nhiểu góc độ khác
nhau, các nhà nghiên cứu, qua lăng kính chuyên mỏn của mình, đã lý giải nhiều vấn đề
khoa học rất sâu sắc làm cho mảng kiến trúc đình, chùa Nam Bộ, dã có nhiều kiến giải
phong phú, giúp cho vị trí nghệ thuật của nó ngày một thăng hoa. Tuy nhiẽn, đa phấn
các nghiên cứu trên chưa đi sâu vào nội hàm (bản chất) của nghệ thuật kiến trúc, phẩn
lớn còn đặc tả và lý giải vấn đề thông qua hình thức (biểu hiện) hiện hữu bên ngoài, đôi
chỗ tuy có để cập den nội dung nhưng còn tản mạn, chưa đúc kết được các đặc trưng
mấu chốt của vấn đề. Qua tài liệu này, về mặt lý thuyết, tác giả đã hệ thống lại một số
nội hàm vãn hóa-lịch sử mà các công Irình kiến trúc đình và chùa Nam Bộ dã chuyển tải.
Qua đó xác lập một số tiền đề lý luận và qui lắc sáng tạo nghệ thuật kiến trúc phù hợp
với vùng văn hóa Nam Bộ.
Cũng qua cuốn sách này, về mặt thực tiễn, tác giả mong muốn đóng góp thêm một số
kiến giải cho mảng kiến trúc đình chùa Nam Bộ. Các kiến giải này cũng là cơ sờ cho
công tác thiết kế kiến trúc, bảo tổn di tích đình, chùa, phù hợp với văn hóa dịa phương
Nam Bộ.
Cùng vói nền văn hóa chung, văn hóa địa phương như những “kỳ hoa dị thào” điểm
tô thêm cho khu vườn vãn hóa dản tộc ngày càng phong phú hơn. Bởi lẽ, mỏi vùng đất,
mỗi địa phương sẽ hun đúc nên những con người với tính khí khác nhau, nhưng cùng
hấp thụ một nền vãn hóa chung cùa dân tộc, họ sẽ sáng tạo ra những nét dẹp văn hóa đặc
thù cho địa phương sinh ra họ. Nét đẹp văn hóa này sẽ được gửi vào các tác phẩm nghệ
thuật mà họ sáng tác, trong đó đặc sắc nhất vẫn là nghệ thuật kiến trúc dàn gian mà
đình, chùa là hai đại biểu còn tồn tại tương đối rõ nét và phong phú nhất. Do vậy, kết
4