Page 6 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 6
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ THựC TRẠNG
KIẾN TRÚC ĐÌNH, CHÙA VIỆT NAM
1.1. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN TRÚC
ĐÌNH CHÙA VIỆT NAM
Trước đây đã có rất nhiểu nhà nghiên cứu với nhiểu công trình khoa học có giá trị
liên quan đến văn hóa đình-chùa. Nhimg mỗi nhà nghiên cứu có một số kiến giải riêng
căn cứ trên lĩnh vực nghiên cứu của mình. Nhờ vậy, các kết quả có được từ các còng
trình khoa học ấy vừa làm phong phú thêm cho kho tàng vãn hóa nước nhà vừa là tiền đề
rất tốt cho đề tài nghiên cứu này. Số lượng các công trình khoa học rất nhiều, vì phạm vi
có hạn, tác già chỉ có thể điểm qua vài cổng trình tiêu biểu, xuất bản gần dây nhất:
1.1.1. Khái quát phân tích và đánh giá một sỏ' công trình nghièn CỨII tiêu biểu
liên quan đến kiến trúc đình chùa Việt Nam
1.1.1.1. Tác phẩm “Đình Việt N am ’’ của Hà Văn Tấn và Nguyễn Vãn Kự, NXB
TP.HCM, năm 1998 [52]
Tác phẩm này có thể được xem là một nghiên cứu tổng kết khá đầy đủ vể hệ thống
đình Việt Nam, đặc biệt là các ngôi đình cổ đã được Bộ Văn Hóa xếp hạng.
Tác giả đã đi lừ sự kiện cơ bản là nguồn gốc phát tích ngôi đình đến kiến trúc, điêu
khắc, lễ hội... của một sô đình tiêu biểu trong cả nưóc với nhiều hình ảnh minh họa rất
phong phú.
Đặc biệt, tác giả đã sơ bộ phân tích và đánh giá sự khác biệt cơ bản cùa loại hình đinh
ờ ba miền đất nước Việt Nam dựa trên hình thức kiến trúc, phong cách sổng của người
dân đương thời từng vùng và không loại trừ cả các yếu tố lịch sử hình thành nên xã hội
lúc bấy giờ.
Trong phần lý giải kiến trúc đình qua thời gian và không gian, đầy là phẩn khảo cứu
tỉ mỉ rất có giá trị về phương pháp luận nghiên cứu và định dạng các loại hình đình Việt
Nam. Bàng phương pháp lịch đại, tác giả đã tuần tự đưa ra các loại hình kiến trúc cơ bản
cùa đình trải dài theo dòng Ihời gian xuất hiện của chúng. Mỗi thời khoảng lịch sử xuất
hiện ngôi dinh, tác giả đã dẫn giải nguyên nhân xuất hiện loại hình kiến trúc nêu trên.
7