Page 173 - Huế Trong Tôi
P. 173

nên vô cùng gay gắt và được bộc lộ ra ngoài một cách kịch
         liệt bằng hàng loạt  các  cuộc  khỏi  nghĩa nông  dân  xuyên
         suốt các đòi nhà Nguyễn, kể từ đời vua đầu tiên Gia Long
         đến vua Tự Đức là ông vua được chứng kiến sự xâm lược
         của tư bản Pháp.  Để bảo vệ đặc quyền đặc lợi cho chúng,
         phong  kiến  nhà  Nguyễn  đã  dổn  mọi  lực  lượng  quân  sự
         trong tay vào việc bóp chết các cuộc khởi nghĩa nông dân.
         Chính  trong quá  trình tiến đánh "tiễu phỉ"  quyết liệt đób
         chúng  vừa  làm  cho  những  lực  lượng  quân  sự  của  triều
         đìrửi suy yếu dần, đồng thời cũng hủy hoại mất khả năng
         kháng  chiến  to  lớn  trong  nhân  dân,  và  như  vậy  đã  tạo
         điều kiện cho tư bản Pháp dễ dàng thôn từủì nước ta. Đó
         là chưa nói tới chừih sách sai lầm của triều Nguyễn về đối

         ngoại.  Một mặt  ra sức đẩy mạnh  thủ  đoạn xâm  lược  đối
         với các nước láng giềng đang cùng chung số phận bị chủ
         nghĩa tư bản Pháp uy hiếp,  làm cho quân lực bị tổn thất,
         tài  chừứi  quốc  gia  và  tài  lực  nhân  dân  ngày  càng  thêm
         khánh kiệt. Mặt khác, đối với tư bản phưong Tây đang gõ
         cửa đòi vào thì một mực khước từ các quan hệ ngoại giao,
         tưởng đó là  phương sách hay nhâ't để tự cứu.  Bên ngoài,
         kẻ thù  đang ráo  riết dòm ngó  trong khi bên  trong  lại  rối
         loạn và suy yếu, hoàn cảnh đó chỉ có lợi cho kẻ thù.
             Nguy cơ mất nước vào tay bè lũ thực dân Pháp ngày

         càng rõ rệt, tình hình đó làm cho những người yêu nước



             1.  Phong kiến triều  Nguyễn đã đê' cao chiến công  và  tổng kết
         kinh nghiệm  đàn áp  phong  trào nông  dân  đấu  tranh  trong hai bộ
         sách; Bắc Kỳ tiễu phỉ phương lược và Nam Kỳ tiễu phỉ phương lược.


                                                                 171
   168   169   170   171   172   173   174   175   176   177   178