Page 29 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 29
+ Hạn dùng (nếu có)
+ Dấu hiệu để làm nhãn hiệu hàng hóa (nếu có)
- Nhãn in trên ống tiêm:
+ Tên cơ quan sản xuất, kinh doanh (có thể viết tắt)
+ Tên thuôc, nồng độ hoặc hàm lượng
+ Thể tích hoặc khối lượng
+ Đường đưa thuôc được ghi khi cần thiết; Tiêm bắp (tb), tiêm dưới da (td), tiêm
tĩnh mạch (tm).
+ Sô kiểm soát
+ Hạn dùng
+ Dấu hiệu để làm nhãn hiệu hàng hóa (nếu có)
3. Một số ghi chú cần thiết.
- Trên nhãn những thuốc chỉ dược dùng cho người lớn phải in thêm dòng chữ "cấm
dùng cho trẻ em" dậm nét (ở nơi dễ nhận thấy).
- Trên nhãn thuốc uống đóng ống phải in thêm dòng chữ "không được tiêm" đậm
nét (ở nơi dễ nhận thấy)
4. Khi nhãn mờ, rách.
- Phải thay thế nhãn mới (khi nhãn cũ là của đơn vị mình)
- Nếu là nhãn của đơn vị khác thì dán thêm nhãn mới có đầy đủ nội dung như nhãn
gốc nhưiag phải bảo quản nhãn gốc (nhãn của cơ sở sản xuất) cho đến khi hết thuôc.
PHẨN II. NHÃN HIỆU HÀNG HÓA CỬA THUỐC
(Gồm các điều 28, 29, 30), có những điểm chính sau:
1. Các dấu hiệu có thể được sử dụng để làm nhân hiệu hàng hóa:
- Các chữ có khả năng phát âm như một từ ngữ có nghĩa hoặc không có nghĩa, được
trình bày dưới dạng chữ viết hoặc chữ in thông thường.
- Chữ hoặc tập hợp chữ được trình bày dưới dạng hàng hóa.
- Hình vẽ hoặc ảnh chụp
- Chữ hoặc tập hợp chữ kết hợp với hình vẽ hay ảnh chụp
Các dấu hiệu trên được thể hiện bằng một hay nhiều màu sắc dưới dạng hình phẳng
hay hình khối.
2. Tất cả các tên thuôc, tên thông dụng quô'c tế (D.C.I), tên khoa học, tên Latin,
tên gốc không được dùng để đàng ký làm nhãn hiệu hàng hóa của thuôc.
3. Nhãn hiệu hàng hóa của thuốc có thể là toàn bộ nhãn (nếu nó mang tính phân biệt
cao), có thể là một bộ phận nàm trong nhãn thuốc hoặc có thể trình bày tách rời nhãn
thuốc. Số đàng ký của "giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa” do Cục sáng chế Bộ
KHCN và Môi trường cấp không thay thế số đăng ký (SDK) thuốc do Bộ Y tế cấp.
29