Page 34 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 34

tự  túc  nguyên  liệu  từ  hóa  dược  và  cây  thuốc  Việt  Nam  kế  cả  các  bài  thuốc  dân  tộc  đã
           được  tín  nhiệm,  phố’  biến.
               Trong  các  thuốc  cần  lưu  ý  đặc  biệt  đến  sử  dụng  kháng  sinh  để  điều  trị  các  bệnh
           nhiễm  khuẩn  cứu  mạng  người  và  đảm  bảo  cho  sức  khỏe,  môi  trường,  dời  sống  con  người
           về  lâu  dài  tránh  việc  phát  sinh  các  chủng vi  khuẩn  mới  kháng lại  kháng  sinh và  là  một
           sự  đe  dọa  lớn  đối  với  con  người.
               Mặt  khác  cần  tránh  khuynh  hướng  hay  thị  hiếu  sai  lầm  lạm  dụng  vitamin  như đối
           với  pyridoxin  (vitamin  B6)  hiện  nay  và  cả  thiamin  (vitamin  Bl)  vừa  tốn  kém,  đòi  hỏi
           chi  tiêu  ngoại  tệ  mà  không  cần  thiết  đến  như  vậy.

               Đứng trước  những người  bệnh  bị  nguy  kịch,  cần  cứu  mạng,  ta  không bao  giờ  đặt vấn
           đề  tính  toán  chi  phí  tô’n  kém,  song  với  việc  khám  bệnh  thông  thường  hàng  ngày,  cần
           lưu  ý  các  thuốc  có  hiệu  lực  đỡ  tốn  kém  cho  người  bệnh.

               Thực  tế  có  một  số  ít  do  có  khó  khàn,  hoặc  không  được  căn  dặn  dầy  đủ  nên  không
           mua  đủ  thuốc  cho  bản  thân  hoặc  con  cái  cần  thiết  cho  một  liệu  trình  điều  trị.

               Vì  vậy,  cùng  với  việc  chỉ  định  thuốc,  phải  giáo  dục  để  người  bệnh  biết  mình  muôn
           khỏi  bệnh  phải  thực  hiện  đúng  y  lệnh  của  thầy  thuốc.

               Tránh  kê  đơn  những thuốc  có  hại  cho  người  bệnh  như những thuốc  giảm  đau,  hạ  sốt
           dẫn  chất  pyrazolon  gây  m ất  bạch  cầu  hạt  gây  chết  người,  gây  suy  tủy,  có  khả  năng  gây
           ung  thư mà  nhiều  nước  đã  cấm  sử  dụng và  thay  thế bằng  các  thuốc  hiệu  quả  chắc  chắn,
           tác  dụng  nhẹ  hơn  nhưng  không  tai  biến,  cần   chú  ý  các  thuốc  từ dược  liệu,  có  thế  cả  các
           bài  thuốc  dân  tộc,  không  riêng  gì  các  thuôh  sản  xuất  ở  xí  nghiệp.
               Mới  đây,  ngay  trong  tài  liệu  sử  dụng  các  thuôh  thiết  yếu  năm  1985  của  TCYTTG  đã
           có  ghi  một  vị  thuôh  có  thể  dùng  dạng  bào  chế  cổ  truyền.
               Cũng  không  nên  nghĩ  phải  kê  đơn  các  thuốc  đắt,  lạ,  mới  đế  tăng  lòng tin  của  người
           bệnh,  mới  mau  khỏi  và  nâng  cao  uy  tín  nghề  nghiệp  của  bản  thân.
               6.3.    Chất  lượng  thuốc:  Chất  lượng  thuôh  là  một  vấn  đề  quan  trọng  vì  thầy  thuốc  tài
           giỏi  mà  chất  lượng  thuôc  không  đảm  bảo  thì  cũng  làm  hỏng  hết  mọi  nỗ  lực  tập  thể  cán
           bộ  y  tế  đã  giành  cho  người  bệnh.  Đặc  biệt  nước  ta  ở  vùng  khí  hậu  nóng  ẩm,  nên  dễ  có
           ảnh  hưởng xấu  đến  chất  lượng thuốc,  ớ   một số nước  thấy  có  nhiều  thuôc  mâ't  chất  lượng
           dần  trên  đường  vận  chuyển  đến  hiệu  thuôc,  bệnh  viện;  vì  vậy  cần  lưu  ý  việc  đảm  bảo
           thực hiện  quy  phạm  sản  xuất,  quy trình  kiểm  tra  trong sản  xuất,  kiểm  nghiệm  đánh  giá
            sán  phẩm  cuôì  cùng  tại  xí  nghiệp  cũng  như  theo  dõi  sự  bền  vững,  ổn  định  của  thuôc
           trong thời  gian  lưu  hành  sử dụng,  c ần   hết  sức  chú  ý  đảm  bảo  thực  hiện  các  yêu  cầu  bảo
            quản,  tồn  trữ  thuôh.  Nếu  có  vấn  đề  về  chất  lượng  thuốc,  hoặc  nghi  ngờ  về  tác  dụng,  tai
           biến  của  thuôh  đề  nghị  báo  cáo  về  Bộ  Y  tế  (Vụ  quản  lý  dược)  để  xem  xét  nghiên  cứu
            cách  giải  quyết.  Đây  là  một  việc  làm  đã  thành  nếp  ở  nhiều  nước.  Thí  dụ:  Thầy  thuốc
            điều  trị,  dược  sĩ  phân  phối  thuốc,  người  bệnh  dùng  thuôc  có  thể  báo  cáo  về  Bộ  Y  tế  các
            sai  sót  về  chất  lượng  thuôh  (ví  dụ:  ô'ng  tiêm,  chai  thuôh  có  vật  lạ,  đục,  không  kín,  nhãn
            sai...,  uô'ng  vào  đau  bụng..)  hoặc  phản  ứng  thuốc  khi  uống,  tiêm...  Thí  dụ:  Có  nước  đã
            thu  thập  dược  trên  2000  báo  cáo  về  phản  ứng  của  thuốc  acid  acetylsalicylic  (aspirin)
            nhưng  vẫn  được  đánh  giá  là  có  hiệu  lực  an  toàn  và  vẫn  trong  danh  mục  thuôc  thiết yếu


            34
   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38   39