Page 26 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 26

3.  Nhãn  thuôc  là  nhãn  in  hoặc  dán  trực  tiếp  trên  đơn  vỊ  đóng  gói  nhỏ  nhất,  nhãn
           in  hoặc  dán  trên  các  bao  bì  gián  tiếp  và  bản  hướng  dẫn  dùng  thuôc  kèm  theo.
               4.  Nhãn  hiệu  hàng  hóa  của  thuôc  là  những  dấu  hiệu  riêng  dùng  dể  phân  biệt  thuốc
           của  các  cơ  sỏ  sản  xuất  khác  nhau  và  được  độc  quyền  sau  khi  đăng  ký  theo  pháp  lệnh
           bảo  hộ  độc  quyền  sở  hữu  công  nghiệp.
               5.  Tên thuôc  ghi  trên  nhãn là  do  cơ  sở  sản  xuất  đặt  ra bằng  tiếng Việt.  Có  thế  theo
           danh  pháp  thông  dụng  quốc  tê  (Denomination  Coinmune  Internationale;  D.C.I)  có  thế
           dùng  tên  Latin,  tên  khoa  học,  tên  gốc,  tên  biệt  dược;  nếu  dùng  tên  biệt  dược  thì  bên
           dưới  tên  biệt  dược  phải  ghi  thêm   tên  theo  danh  pháp  thông  dụng  quốc  tê  (D.C.I)  với
           kích  thước  bằng  2/3  tên  biệt  dược.
               6.  Tên  biệt  dược  là  do  cơ  sở  sản  xuất  nghiên  cứu  đặt  ra  lần  đầu  tiên,  không  được
           trùng  với  bất  cứ  tên  biệt  dược  nào  đã  đăng  ký  bảo  hộ  độc  quyền  hợp  pháp  và  công  bố
           trên  các  tài  liệu  trong  và  ngoài  nước  có  giá  trị  pháp  lý  về  bảo  hộ  nhãn  hiệu  hàng  hóa.
               7.  Nhãn  thuôc  sản  xuất  và  lưu  hành  trong  nước,  trên  nhãn  bắt  buộc  phải  ghi  bằng
           tiếng  Việt  những  nội  dung  chính  của  nhãn  nói  trong  chương  II  của  qui  chê  này.  Có  thế
           ghi  thêm  tiếng  nước  ngoài  (tiếng  Latin,  tiếng  Anh  hoặc  Pháp),  song  tý  lệ  kích  thước
           phần  tiếng  nước  ngoài  phải  nhỏ  hơn  phần  tiếng  Việt.
               8.  Đơn  vị  đo  lường  ghi  trên  nhãn:

               -  Khối  lượng:  Dùng  đơn  vị  gam  (viết  tắt  là  g),  miligam  (mg),  microgam  (mcg)  hoặc  pg)
               -  Thể  tích:  Dùng  đơn  vị  mililit  (viết  tắt  là  ml)
               -  Khôi  lượng  lớn  hơn  thì  dùng  đơn  vị  kilogam  (viết  tắt  là  kg)  và  thể  tích  lớn  dùng
           đơn  vị  lít  (viết  tắt  là  1)
               -  Nếu  khôi  lượng  nhỏ  hơn  1  miligam  (mg)  và  thể  tích  nhỏ  hơn  1  mililit  (ml)  thì  viết
           tắt  dưới  dạng  sô  thập  phân)  0,25  mg;  0,1  ml),  không  viết  phân  sô.
               9.  Phân  loại  nhăn  thuôc
               a)  Nhãn  nguyên  liệu

               -  Nguyên  liệu  thường
               -  Nguyên  liệu  độc  bảng  A  -  Nguyên  liệu  độc  bảng  B.
               b)  Nhãn  thuốc  thành  phẩm:
               -  Thành  phẩm  thuôc  thường.
               -  Thành  phẩm  thuôc  độc  bảng  A

               -  Thành  phẩm  thuôh  độc  bảng  B
               -  Thành  phẩm  thuôh  dùng  ngoài
               -  Thành  phẩm  thuôc  tra  mắt

               -  Thành  phẩm  thuôc  nhỏ  mũi
               -  Thành  phẩm  pha  chế theo  đơn
               c)  Nhãn  bán  thành  phẩm,  nhãn  trung  gian  và  nhăn  dùng  trong  quá  trình  bảo  quản
           và  vận  chuyển.


           26
   21   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31