Page 22 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 22

Đơn  của  bệnh  viện  (hoặc  phòng  khám  bệnh)  nào  mua  thuôc  tại  hiệu  thuốc  phục  vụ
           bệnh  viện  (phòng  khám  bệnh)  đó  theo  qui  định  của  sở,  ty  y  tế.
              7.     Qui  định  việc  sử  dụng  thành  phẩm  có  chứa  Opi  (thuốc  phiện)  để  chữa  bệnh  cho
           trẻ  em  như  sau:
              -  Được  bán  và  kê  đơn  cho  trẻ  em  từ  12  tháng trở  lên  dùng  siro  Diacod  (20  g  siro  có
           0,01  g  cao  Opi).
              -  Đối  với  các  thành  phẩm  khác  có  chứa  Opi  thì  chia  ra  3  trường  hợp  sau:
              a)  +  Y,  bác  sĩ  kê  đơn  cho  điều  trị  ngoại  trú  và  các  hiệu  thuôc  chỉ  được  bán  cho  trẻ
           em  từ  60  tháng  (5  tuổi)  trỏ  lên  dược  dùng  thành  phần  có  chứa  Opi.
              b)  +  Y,  bác  sĩ  kê  đơn  điều  trị  nội  trú  (có  sự  theo  dõi  chu  dáo)  có  thể  chỉ  định  cho
           dùng  các  thành  phẩm  có  chứa  Opi  cho  trẻ  em  từ  30  tháng  trở  lên.
              c)  +  Trường  hợp  thật  cần  thiết,  y,  bác  sĩ  có  thể  chỉ  định  cho  người  bệnh  ít  tháng
           hơn  qui  định  ở  điểm  b,  dùng  thuốc  thành  phần  có  chứâ  Opi  nhưng  phải  ghi  rõ  là  "Tôi
           cho  liều  này"  vào  đơn  và  ký  tên  thêm   đế  xác  nhận  bên  cạnh.
              -  Trên  đơn  hướng  dẫn  sử  dụng  và  nhãn  thuôc  của  các  sơ  sở  sản  xuất  ra  các  thành
           phẩm  có  chứa  Opi  phải  ghi  đậm  nét  dòng  chữ  "cấm  dùng  cho  trẻ  em  dưới  5  tuổi".



                 V.  CHẾ  ĐỘ  PHA  CHẾ  THUỐC  ĐỘC  (Gồm  các  điều  từ  26  đến  29)


               1.  Phải  là  dược  sĩ  mới  được  pha  chê  thuôc  độc  "Bảng  A,  B".  Nếu  thiếu  dược  sĩ,
           thủ  trưởng  đơn  vị  chọn  và  chỉ  định  kỹ  thuật  viên  trung  học  dược,  dược  tá,  công
           nhân  kỹ  thuật  dược  bậc  4  trở  lên  pha  chế  thuôc  độc  "Bảng  B".

               Pha  chế  sản  xuất  hàng  loạt  thành  phẩm  có  chứa  thuôc  độc  "Bảng  A,  B"  phải
           theo  công  thức  của  Bộ.
               2.  Phải  là  lương  y  có  giấy  phép  hành  nghề  hoặc  cán  bộ  dược  trong  biên  chế  nhà
           nước  đã  được  học  về  bào  chế  đông  dược  mới  được  pha  chế  đông  dược  độc  "Bảng  A,  B”.

               Bào  chế  hàng  loạt  đông  dược  "Bảng  A,  B"  phải  theo  phương  pháp  qui  định  (kèm
           theo  qui  chế).  Nếu  muôn  bào  chế  theo  phương  pháp  khác  thì  phải  được  cơ  quan  y
           tê  cấp  trên  trực  tiếp  cho  phép.
               Sau  khi  bào  chế,  sản  xuất  nếu  có  dư  phẩm  phế  liệu  (bã)  còn  độc  thì  phải  dược
           xử  lý  chu  đáo,  đảm  bảo  an  toàn  cho  người  và  súc  vật  xung  quanh.

               3.  Người  pha  chế  thuôc  phải  đọc  kỹ  đơn  thuôc  và  phương  pháp  pha  chế.  Khi
           pha  chế  phải  thận  trọng  trong  việc  tính  toán  công  thức,  cân  đong  pha  trộn.  Cấm
           dựa  vào  trí  nhớ  để  pha  chế.  Đối  với  trường  hợp  sản  xuất  hàng  loạt,  phải  có  một
           cán  bộ  chuyên  môn  về  dược  kiểm  soát,  tính  toán  công  thức,  cân  đong  pha  trộn.

               Không  được  pha  nhiều  thứ  thuôc  độc  cùng  một  lúc,  một  nơi.

               4.  Các  cơ  sở  sản  xuất  hàng  loạt  theo  dây  truyền,  nếu  sản  xuất  thuốc  độc  "Bảng  A,
           B"  ra  thành  phẩm  độc  phải  chấp  hành  nghiêm  túc  phiếu  luân  chuyển  sản  phẩm  qua


           22
   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27