Page 17 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 17
3. Phân biệt quen thuốc và nghiện thuôc
4. Ảnh hưởng của thức ăn và nước uông, chất lỏng tới tác dụng thuôc.
5. Đặc điểm của dị ứng thuôc
6. Về phía thuôc, cần chú ý những điểm gì để bảo quản thuôc cho tốt.
QUI CHẾ THUỐC ĐỘC
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này học viên có khả năng:
1. Trình bày đúng cách phân loại thuốc độc.
2. Thực hiện đúng chế độ bảo quản và kê đơn, quản lý sử dụng thuôc độc.
3. Trình bày đúng cách sử dụng 5 thành phẩm độc A - B qui định cho tuyên cơ sở.
4. Thực hiện nghiêm túc chế độ sổ sách báo cáo theo định kỳ ở đơn vị, cơ sở y tê
(trạm y tế xã).
NỘI DUNG
Qui chế thuốc độc là một văn bản qui định các chế độ về bảo quản, kê đơn, pha
chế, dự trìi, đóng gói, giao nhận, vận chuyển, lập sổ sách báo cáo và xuất nhập khẩu
thuốc độc dùng trong phòng và chữa bệnh cho người, do Bộ Y tê ban hành theo quyết
định sô' 278 BYT/QD ngày 9 tháng 3 năm 1979, nhằm quản lý và sử dụng tốt các thuốc
độc, ngăn ngừa không để xảy ra ngộ độc nguy hại tới tính mạng và sức khỏe người bệnh,
đồng thời ngăn chặn và hạn chê các vụ lợi dụng thuốc độc vào mục đích không chính
đáng gây ảnh hưởng xấu đến việc bảo vệ an ninh xã hội.
Nội dung qui chế thuốc độc gồm 9 mục với 51 điều.
I. QUY ĐỊNH CHUNG
(Gồm các điều từ 1 đến 5) có các điểm chính sau:
1. Tùy theo mức độ độc và phức tạp trong sử dụng, các thuôc độc được chia thành
hai bảng: Thuốc độc "bảng A" và thuôc độc "bảng B" (có danh mục kèm theo qui chế".
Trong bảng A có nhóm thuôc dễ gây nghiện gọi là thuôc độc bảng A gây nghiện (có thể
gọi tắt là "A nghiện").
a) Thuốc độc nguyên chất bảng A, B
- "Bảng ”: ví dụ: Adrenalin, atropin, digitalin, pethidin, papaverin, morphin, mã tiền,
phụ tử...
T2- DH&TTY 17