Page 146 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 146

LD:  Tùy  theo  từng  trường  hợp  do  bác  sĩ  chuyên  khoa  chỉ  định.

               BQ:  Chỗ  m át từ  10“  -  20“c,  nếu  thuốc  có  vẩn  đục  nhẹ  nhưng  làm  nóng  đến  38“c   lại
           trong  thì  vẫn  dùng  được.

               3.2.  Huyết  tương  khô:
               TK:  Plasma  sec.
               TD;  Lọ  bột  đông khô  (bào  chế từ  100  -  150g huyết tương  người) kèm  1  chai  nước  cất
           hai  lần  đế  hòa  tan.
               CĐ:  Điều  trị  câp  cứu  khi  m ất  nhiều  máu,  sôc  do  chấn  thương  hay  phẫu  thuật,  bỏng
           áp  xe  do  nhiễm  khuẩn,  giảm  protein  huyêt.
               CCĐ:  Suy  tim  m ất bù,  viêm  màng trong  tim,  viêm  nghẽn  tĩnh  mạch,  viêm  thận  cấp,
           xuât  huyết  não.
               BQ:  ở  nhiệt  độ  dưới  20“c,  tránh  ánh  sáng.

               3.3.  Subtoscui.
               TK:  Polyvidon  (PVP),  Povidone  (PVD),  Compensan.
               - Dung dịch chứa  3,5% Polyvinul - pyrolidon và  một sô  muối kali,  natri,  calci,  magnesi
           clorid,  natri  hydrocarbonat  có  tác  dụng  làm  cho  dung  dịch  đẳng  trương  với  máu.
               CĐ;  Dùng  thay  thế huyết  tương  trong  các  trường  hợp:  M ất  nước,  sôc,  bỏng  nặng,  ỉa
           chảy,  nôn.
               LD:  Tiêm  tĩnh  mạch  nhỏ  giọt.  Người  lớn:  150  ml  -  1000  ml  có  khi  dến  2  -  3  lít  tùy
           theo  bệnh.  Trước  khi  truyền,  nên  hâm   nóng  ở  nhiệt  độ  37“c.



                             III.  CHÚ  Ý  KHI  SỬ  DỤNG  DỊCH  TRUYỂN

               Khi  sử  dụng  dịch  truyền,  bệnh  nhân  có  thế  bị  sô'c.  Sôc  xdy  ra  tức  thì  trong  hoặc
           ngay  sau  khi  tiêm.  Bệnh  nhân  thường  bắt  đầu  bằng  cơn  rét  run  đột  ngột,  sau  đó  sốt,
           nhiệt  độ  có  thể  lên  đến  39  -  40”c   hay  cao  hơn;  mạch  nhanh,  vã  mồ  hôi,  chân  tay  lạnh,
           huyết  áp  hạ;  khó  thở,  nhịp  thở  nhanh  nông;  bệnh  nhân  lo  lắng  bồn  chồn,  có  khi  vật
           vã...
               Nguyên  nhân  gây  sốc  có  nhiều;  Có  thể  do  chất  lượng  thuốc,  dụng  cụ  truyền,  tô'c  độ
           truyền,  cơ  địa  bệnh  nhân...
               Nhưng  dù  do  nguyên  nhân  nào,  khi  xử trí  cũng  phải  ngừng  thuốc  ngay,  lau  sạch  mồ
           hôi,  ủ  âm  cho  bệnh  nhân,  động  viên  an  ủi  để  bệnh  nhân  yên  tâm.  Dùng  thuôc  chống  dị
           ứng,  thuốc  trợ  tim,  trợ  hô  hâ'p  khi  cần  thiết  và  chữa  các  triệu  chứng  khác.
               Để  hạn  chế  tai  biến,  khi  dùng  cần  chú  ý:
               1.  Kiểm  tra  thuôc,  nhãn,  hạn  dùng,  chất  lượng.

               2.  Chai  nút  đã  châm  kim  không  dùng.
               3.  Loại  ưu  trương chỉ  tiêm  tĩnh  mạch
               4.  Khi  dùng  cần  hâm   nóng  36  -  37“c


           146
   141   142   143   144   145   146   147   148   149   150   151