Page 464 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 464

4. Phụ gia phẩm màu thực phẩm

              Chất tạo màu thực phẩm bao gồm cả thiên nhiên và tổng hỢp.  Phẩm màu thiên
          nhiên  thường  là  cacmin  (carmin),  ốt  (paprika),  nghệ  (crocus  sativus,  saffron)  và
          nghệ  curcuma  longa,  turmeric).  Khi  sử  dụng phẩm  màu  là  thực  phẩm  có  thể xem
          vitamin B2 có  màu vàng (riboílavin) và dịch chiết rau quả có màu, cà rốt, củ cải đỏ,
          dầu  gấc,  dầu  cọ  đỏ có beta caroten...  là phẩm  màu.  Phẩm  màu tổng hỢp  được phép
          dùng  trong  thực  phẩm  theo  JECFA  bao  gồm:  vàng  số  5  (Tartrazine),  đỏ  sô"  3
          (Erythrosine), đỏ số 40, số 2, xanh sô" 1. Danh mục  được bổ sung thêm có xanh sô" 2,
          vàng số 6 và xanh lá cây (green) sô" 3...
              Quá  trình  đánh  giá  an  toàn  phẩm  màu  khá  phức  tạp.  Thí  dụ  phẩm  màu  sô" 2
          (amaranth) và số 3 được đánh giá là có thể gây ung thư,  do đó trong quy định (Act)
          về thuốc thực phẩm và mỹ phẩm của Hoa Kỳ đã có thông báo cấm phẩm đỏ sô" 2 mà
          không có  lý do,  thuyết minh và sô" liệu cụ thể.  cả phẩm  màu  đỏ  sô" 3  Erythrosin có
          lượng  iod  cao,  cũng  có  thể  gián  tiếp  gây  ung  thư  tuyến  giáp,  chứng  phì  đại
          (hypertrophy),  tăng  sản  (hyperplasia),  u  tuyến  (adenomas)  và  có  thể  sinh  khối  u
          (oncogenensis)  khi  thử  nghiệm  trên  động  vật,  nhưng EDA vẫn  kết luận  là  chưa  có
          bằng chứng rõ  gián  tiếp  gây ung thư.  Cũng có  quan  điểm  xác  định  chức  năng phẩm
          màu có giá trị trong lĩnh vực tâm lý học (psychologic value) nhằm  điều trị bệnh bằng
          thực phẩm. Và như vậy phẩm màu thực phẩm đã có giá trị dương tính trong điều hoà
          quản lý khấu phần ăn. Tuy nhiên chứng cứ thuyết phục cần được nghiên cứu tiếp tục.

          5. Phụ gia tạo ngọt nhân tạo

              Hiện chất tạo ngọt nhân tạo đang đưỢc sử dụng khá phổ biến nhằm  giảm cung
          cấp  nhiệt lượng hàng ngày để phòng bệnh béo  trệ và  tránh bệnh  sâu  răng.  Nhưng
          cần chú ý để phòng tác động xấu của một sô" chất tạo ngọt có thể gây ung thư và rô"i
          loạn thần kinh.


          5.1. S acch arin

              Có độ ngọt từ 300-500 lần so với đường sucrose.  Khi vào cơ thể không tham   gia
          chuyển hoá,  không tích luỹ vào các  mô và bài tiết ra  khỏi cơ thể bằng đường phân
          và tiểu tiện.  Thử nghiệm tác động gây đột biến trên động vật âm  tính,  nhưng theo
          dõi  liên tục trong hai thê" hệ chuột đã xác  định có thể gây ung thư bàng quang khi
          sử dụng saccharin với tỷ lệ 7,5% trong khẩu phần ăn của chuột. Nếu dùng với lượng
          thấp dưới  1% không nhận thâ"y ung thư (1).


          5.2.  C yclam ate

              Chuyển hoá của cydam at trong cơ thể phụ thuộc vào hệ vi sinh vật trong ruột.
          Thử nghiệm trên chuột nhận thấy khô"i u bàng quang xuất hiện khi dùng cyclamat
          và  saccharin với  tỷ lệ  10:1.  Kết quả  thử nghiệm  gây ung thư trên chó,  chuột nhắt,
          linh trưởng đều âm tính. EDA Hoa Kỳ đã cấm sử dụng cyclamat từ năm  1969 (1).





          456
   459   460   461   462   463   464   465   466   467   468   469