Page 372 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 372

4. Chất chống oxy hoá ngoại sinh


            4.1.  C h ấ t d in h  d ư ỡ n g  c h ố n g  o x y  h o ả
           4.1.1. a - tocopherol (vitamin E)

               chất chốhg oxy hoá hoà tan trong dầu mõ có trong thành phần màng tế bào (7).
           Nguồn vitamin E trong thiên nhiên chủ yếu là dầu thực vật, tiếp đến là gan, trứng,
           ngũ cốc và  rau  đậu.  Giữ vị  trí quan trọng trong phòng sự oxy hoá,  thoái biến các
           thành phần tê bào sữa chữa và khôi phục  màng tế bào.  a-tocopherol còn tác  động
           gây cản trở sự hình thành nitrosamin  (8) và bảo vệ cơ thể giữ ổn  định  lượng LDL
           (lipoprotein có tỷ trọng thấp) (9) giảm tổn thương quá trình oxy hoá thiếu máu cục
           bộ  tim  gây  tử vong,  kết tụ  tiểu  cầu  và  hình  thành  cục  đông  (10)  tăng chức  năng
           miễn dịch v.v...
               Tỷ  lệ  hiệu  quả  dập  tắt  oxy  tại  màng  tế bào  của  a-tocopherol  vẫn  chưa  được
           khảo sát đầy đủ và khả năng gây độc hại tế bào mô của oxygen đơn độc trong cơ thể
           vẫn còn chưa rõ.  Nhưng a  -  tocopherol  đã  được xem  là  chất chống oxy hoá có  khả
           nàng quét loại các  gốc tự do có hiệu  quả tại  áp  suất cao, còn  p caroten  lại có hiệu
           quả ở áp suất thấp.

            4.1.2. Ascorbic acid (vitamin C)

               Là thành phần phổ biến có trong rau quả được xem  là chất chống oxy hoá hoà
           tan  trong  nước,  phá  vỡ  chuỗi  gốc  tự  do  trong  mô  tế bào  cơ  thể  (11),  trong  huyết
           tương  (12).  Tăng nồng độ acid ascorbic trong huyết thanh  sẽ tăng chức năng miễn
           dịch và cải thiện khả năng giảm độc các yếu tô" kim loại nặng và tăng thải độc ỏ gan
           (13). Vitamin c  còn có tác động giảm huyết áp, giảm tổn thương cơ tim (14) ngăn sự
           hình  thành  nitrosamin,  nguy cơ  phát triển  đục thể thuỷ tinh  và  tổn  thương võng
           mạc do quá trình oxy hoá. Tăng lượng ascorbic trong khẩu phần ăn sẽ giảm nguy cơ
           ung thư cổ tử cung (cervical), ung thư dạ dày, ruột và phổi (6).

           4.1.3.  Carotenoid là các hạt mầu có trong rau quả, đặc biệt là quả gấc và cà rỐt.Beta
           caroten là thành phần có hoạt tính và giá trị phòng chông oxy hoá cao trong nhóm
           tiền vitamin A (provitamin A).  cả  carotenoid và  retinoid đều  thể hiện  giá trị  sinh
           học đặc biệt trong chức năng điều hoà và đáp ứng miễn dịch sinh trưởng của tế bào,
           giảm  nguy  cơ  nhồi  máu  cơ  tim  (myocardial  infarction),  phòng  xơ  vữa  động  mạch
           (15,  16) oxy hoá lipid huyết thanh và ung thư.  Đã phát hiện trên  500 thành phần
           carotenoid nhưng chỉ có một sô" ít thành phần có khả năng chốhg oxy hoá trong cả
           in vitro và vi vo.

               Beta caroten đã cùng vối a tocopherol hỢp lực trong ức chê" sự oxy hoá tiểu thể
            gan chuột có khả năng quét các oxy đơn độc và ức chê" chuỗi phản ứng gốc tự do (17)
            cùng hoạt tính của lipoxygenase (16).

                Vói  sự có  mặt của  oxy,  beta  caroten tự xúc tác các  phản ứng oxy  hoá và  theo
            Mathews-Roth (1986) (17) Beta caroten còn bảo vệ các mô biểu bì tránh tổn thương
            do tia cực tím (18,19). Hình 6.4.






            364
   367   368   369   370   371   372   373   374   375   376   377