Page 358 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 358

Interferon có  nhiều  tác  động sinh học khác  nhau,  nhưng đều biểu  thị  tác  động
            điều  hoà  ức  chê  gen  tế bào.  Một  số công trình  nghiên  cứu  khảo  sát  gần  đây  nhận
           thấy  tác  động  kháng virut  của  interferon  tái  tổ hỢp  IFN-...,  không  phải  IFN-...  có
            hiệu quả cao và cơ chế tác  động hiện chưa rõ.  Hiện các  nhà khoa  học về miễn dịch
            đang tìm  cách  sản  xuất  được  nhiều  interferon  vối  số lượng  lớn  trong các  tế bào  vi
            khuẩn vật chủ (6 ).


            2.7.2.  B ổ th ể
               Cũng được xem là có tác động kháng virus do liên kết với tác nhân và đề phòng
            sự  gắn  kết  thụ  thể  do  opsonin  hoá  (opsonizing),  phức  kháng  thể  virus  (virus-
           antibody complexes)  trong  quá  trình  thực  bào  và  tiếp  theo  là  thoái  hoá  hoặc  được
            điều hoà phân giải trực tiếp bởi thành phần lipid bao bọc virus (6 )

               Virus  có  thể  gây  miễn  dịch  điều  hoà  bệnh  lý  (immunologically  mediated
           pathology)  theo các cơ chế khác nhau. Vối  sự nhiễm  khuẩn dai  dẳng như viêm  gan
            B,  sởi,  hoặc  đại  tế bào  virus  (cito-megalovirus)  ngay  sự  đáp  ứng  kháng  thể  bình
           thường  có  thể  dẫn  đến  sự  lắng  đọng  hoặc  luân  chuyển  các  phức  kháng  nguyên-
            kháng thể (antigen-antibody)  trong các mô vối các mạch bị chọc thủng (fenestrated
           vessels)  như  tiểu  cầu  là  hậu  quả  của  bênh  viêm  thận  tiểu  cầu  cấp  tính  (acute
            glomerulonephritis).  Những thông tin gần đây đã xác định IgE virus kháng thể dặc
            hiệu  tới  cận  cúm  hoặc  virus  hỢp  bào  đường  hô  hấp  đã  gây  m ất  hạt  dưỡng bào  tại
           chỗ tại phổi và có thể dẫn tới triệu chứng nhiễm phổi nặng.
               Virus còn bị  nghi ngờ là có thể tác động gây tự miễn dịch sau khi nhiễm khuẩn
            gây viêm  não  sau  khi  đã  bị  nhiễm  virus  chung như  sởi,  quai  bị  và  thuỷ  đậu  dạng
           ecpet (varicella-zoster)(6 )

            2.2.  Vi khuẩn

               Giống virus,  vi  khuẩn  đòi  hỏi  điều  kiện  sông  đa  dạng từ hoàn  toàn  kỵ  khí  tới
            tuỳ  nghi  kỵ  khí và  có  thể  tồn tại  khi có  hoặc  không có  oxy.  Một  sô" vẫn  phát triển
           bình thường ở nhiệt độ cao trong khi  một  sô" vi khuẩn lại ưa nhiệt độ lạnh.  Một  sô"
            lại chịu  đưỢc  nồng  độ  muô'i cao  như v.cholerae  sống ở  nước biển  đã  gây bệnh  dịch
            tả.  Phần  lớn  các  vi  khuẩn  phát  triển  rất  nhanh  theo  cấp  sô' nhân  nhưng  một  sô"
            khác lại phát triển rất chậm và bao bọc trong các kén nang đường đa hoặc protein.
            Rất nhiều  loại  di  động được nhưng cũng có nhiều loại không di  động,  có một ít loại
            tiết  độc  tố gây  chết  người  nhưng  có  một  sô" loại  sản  sinh  chất  dinh  dưỡng cho  vật
            chủ (6 ).
                Đáp ứng cho nhiệm vụ bảo vệ vật chủ chô"ng lại vi khuẩn là khả năng thực bào
            và  kết  quả  là  tiêu  diệt vi  khuẩn  từ  sự biến  đổi  trong chuyển  hoá  tê" bào  chủ.  Khả
            năng thực bào cần  sự có  mặt của  glôbulin  miễn  dịch  (Ig,  Immunoglobulin)  hoặc bổ
            thể dẫn xuất của opsonin sẽ liên kết bề mặt của vi khuẩn và hỗ trỢ sự tác động của
            tế bào  thực  bào  với  vi  khuẩn  để thực  hiện  sự  thực bào.  Sự  hỗ  trỢ của  opsonin  đặc
            biệt  quan  trọng  khi  mà  vi  khuẩn  gây  nhiễm  bệnh  ở  dạng  nang  kén  carbohydrat
            kháng  thực  bào:  trong  trường  hỢp  streptococcus  pneumomae  hoặc  gam  âm  như
            Klebsiella pneumoniae.  Opsonin là một thành phần trong huyết thanh sẽ đến bám




           350
   353   354   355   356   357   358   359   360   361   362   363