Page 356 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 356

7.  Horiguchi  M.Ivvama  M.  et  al.  Long-term  exposure  of  vvistar  rats  to  high
                   dietary  sodium chloride level  II.  Changes in hepatic drug metabolizing and
                   glutathione-related enzyme Systems Int. J  Vitam Nutr. Res  1992:62:54-9

               8 .  Christon  R.  Fernandez  Y.  Et  al.  The  effect  of  dietary  essential  fatty  acid
                   deliciency  on  the  composition  and  properties  of  the  liver  microsomal
                   membrane of rats. J.N utr 1988;  118:  1311-18
               9.  Saito  M.  Oh-Hashi  et  al.  Mixed  lunction  oxidases  in  response  to  different
                   types of dietary lipids in rats. BrơNutr  1990; 63:249-57

               10. Adoga JI.  The  mechanism  of the hypolipidemic effect of garlic oil extract in
                   rats  fed on  high  sucrose  and  alcohol  diets.  Biochem  Biophys  Res  Commum
                   1987:142:  1046 - 52
               11. Wang  ZY,  Hong  JY  et  al.  Inhibition  of  N-nitrosodiethylamine  and  4-
                   (methylnitrosamino)- l-(-3-pyridyl)- 1-butanone-induced  tumorigenensis  in
                  A/J mice hy green tea and black tea.  Cancer Res  1992:52:1943-7.






                                   2. DINH DUdNG VÀ NHIỄM KHUẨN






               Sự liên quan giữa dinh dưõng và nhiễm khuẩn từ lâu đã được xem là sự kết hỢp
           của  một  sô' bệnh  nguy hiểm  và  nạn  đói  do  trong khẩu phần  ăn  không  đảm bảo  đủ
           các  thành  phần  dinh  dưõng  (1).  Theo  Serwalda  và  c s   (1985)  bệnh  lao  và  triệu
           chứng  nhiễm  HIV  chuyển  thành  AIDS  cũng  do  tác  động  của  quá  trình  suy  thiếu
           dinh dưỡng và nhiễm khuẩn, và lần đầu tiên được xác định tại Đông Phi vối tên gọi
           là bệnh  gầy còm  vì bệnh  nhân  đã  bị  suy  kiệt hao  mòn  sức  khoẻ  ở  mức  trầm   trọng
           (2 ).  Đặc biệt  trong các  khảo  sát tìm  hiểu  và  xác  định  cơ  chế,  các  nhà  khoa  học  về
           dinh  dưỡng và dịch tễ học đã nhận thấy tác động thay đổi chuyển hoá của vật chủ,
           sự đáp ứng dị hoá luôn có liên quan tới sự hoạt hoá và khuếch đại bảo vệ vật chủ và
           sự tác động của trạng thái dinh dưỡng đối vối cơ  chế bảo vệ miễn dịch của vật chủ
           mà trọng điểm là sự liên quan nhiều mặt của dinh dưỡng tới đáp ứng miễn dịch và
           nhiễm khuẩn.                                                     1

                    -  ,                                                    '             '
           1.  Cơ chê bảo vệ cua vật chú                                    t
               Hệ  thông  miễn  dịch  luôn  được  tổ chức cấu  tạo  hoàn chỉnh  và  chức  năng trong
           đáp  ứng của  vật  chủ  tới  nhiễm  khuẩn  đã  được  thể hiện  bằng  sự  hoà  hỢp  đặc  biệt
           (extraordinary integration)  của nhiều  thành phần chức năng bảo vệ  miễn dịch  (3).
           Bảo vệ vật chủ không đồng nghĩa vói miễn dịch do các nhà khoa học đã phát hiện có
           cơ chê bảo vệ  miễn dịch và không miễn  dịch.  Thí  dụ về bảo vệ  không miễn  dịch là
           khả  nàng của  acid dạ dày có thể phòng chông nhiễm khuẩn vối vi khuẩn gây bệnh
           đường  ruột.  Thí  dụ  phẩy  khuẩn  cholera  gây  bệnh  dịch  tả  hoặc  salmonella  không


           348
   351   352   353   354   355   356   357   358   359   360   361