Page 352 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 352

VI.  ĐỘC HỌC DINH DƯỠNG




                     1.  VAI TRÒ CAC CHẤT DINH DưÕNG TRONG co CHẼ GIẢI DỘC







                Độc chất học  dinh  dưỡng  (nutritional toxicology)  từ lâu  đã  đưỢc xem  là chuyên
            ngành  có  liên  quan  đến  an  toàn  của  các  thành  phần  thực  phẩm  có  giá  trị  dinh
            dưỡng trong khẩu  phần ăn  hàng ngày và  sự  thích  nghi  đáp ứng của  cơ thể.  Nhiều
            chất dinh dưỡng,  đặc biệt là chất chông oxy hoá đã đưỢc công nhận là bảo vệ cơ thê
            trong phòng chống tác động độc hại của các gốc tự do của rượu cồn, sự biến chất của
            thực phẩm và nhiều chất phản dinh dưỡng độc hại khác có sẵn tự nhiên trong thực
            phẩm.  Gần đây đã xuất hiện nhiều loại thực phẩm  mới với kỹ thuật công nghệ gen
            hoặc chế biến có sử dụng các phương pháp vật lý chiếu xạ gây ảnh hưởng,  tác động
            tới sự chuyển hoá tác nhân gây dị ứng và khả năng tiêu hoá hấp thu trong cơ thế.

            1. Cơ chế giải độc của enzym

                Theo Benet LZ và c s  (1990) có hai dạng: sự oxy hoá (oxidative, pha I) và sự kết
            hợp  (conjugative pha II).  Cơ chế oxy hoá giải độc  luôn phụ thuộc vào hoạt tính xúc
            tác của vi lạp thể trong hệ thốhg oxy hoá cơ thể, trong đó  một phân tử oxygen liên
            kết với chất nền và năng lượng cần thiết của  sự  giải phóng NADPH  (nicotinamide
            adenine denucleotide phosphate) sẽ khử oxy thành nưốc (1).
                Chất xúc tác hemoprotein, cytochrome P-450 vối chu kỳ tác động bắt đầu từ sự
            liên  kết chất  nền  ái  mỡ tiếp  theo  là oxy và  điện  tử electron,  cuối  cùng  dẫn  đến  sự
            giải phóng các sản phẩm đã hydro hoá và nưốc.

                Acetyl  hoá  cũng  được  xem  là  quá  trình  giải  độc  một  số nitơ  sinh  học  ngoại lai
            như sulíonamid và hydrazin (2 ).
                Glutathion xuất hiện trong tế bào vối nồng độ cao (khoảng 5 mmol/L) cũng được
            xem là nguồn nội bào có tác động giải độc (3).

            2. Tác động của dinh dưỡng và sự chuyên hoá sinh học ngoại lai

                Sự  liên  quan  giữa  tác  động  của  dinh  dưỡng  vâi  sự  chuyển  hoá  sinh  học  ngoại
            lai, cơ chê giải độc của enzym và nhiễm độc đã được kiểm tra khảo sát trên chuột từ
            năm  1987 (4) với nhiều mức độ khác nhau, đưỢc thể hiện tại hình 6.1, 6,2 và 6.3.
                Hình  6 .1 ;  Thể  hiện  chu  kỳ  phản  ứng  của  sắc  tô' tế  bào  (cytochrome)  P-450  từ
            chất  nền  tác  động oxy  hoá  sản  phẩm.  Hình  6.2:  n;ô  tả  các  bước  dẫn  tới  quá  trình
            liên  kết  giảm  độc  do  tác  động  của  các  chất  dinh  dưỡng.  Hình  6.3:  các  yếu  tô' xác
            định sinh học tổng hỢp sắc tô' tê' bào P-450.



            344
   347   348   349   350   351   352   353   354   355   356   357