Page 347 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 347
tạng đưỢc thể hiện qua chỉ tiêu protein huyết thanh, albumin và transferrin,
globulin và ferritin... trong đó kiểm tra albumin huyết thanh đưỢc xem là phô biến
và không đắt (9).
1.3. Kiếm tra chức phận
Một sô" thầy thuốc lâm sàng đã nhấn mạnh tới kỹ thuật đánh giá tình trạng
dinh dưỡng cđ thể quả kiểm tra trạng thái chức năng hiện tại của người bệnh bằng
các tét kiểm tra chức năng đặc hiệu và có độ tin cậy cao. Tết kiểm tra chức phận
cần đưỢc thực hiện sốm và sau đó được lặp lại để phát hiện chính xác tình trạng
suy dinh dưỡng. Christic và cs đã sử dụng tét kiểm tra chức năng cơ để đánh giá
sự cải thiện tình trạng dinh dưỡng so vối phương pháp cũ, đánh giá tình trạng dinh
dưõng qua các triệu chứng lâm sàng (1 0 ).
2. Nhu cầu dinh dưỡng
2.1. Nhu cầu nhiệt lượng
Triệu chứng gầy còm (marasmus, thiếu protein nhiệt lượng) là tình trạng thiếu
dinh dưỡng phô biến tại nhiều bệnh viện (11). Năng lượng cần thiết đề phòng suy
dinh dưõng có thể được đo gián tiếp bằng thiết bị đo nhu cầu nhiệt lượng cơ thể trên
cơ sở đo lượng O2 tiêu thụ và lượng thải CO2 theo công thức của Harris-Benedict (A)
hoặc giản đơn sử dụng công thức tiên đoán (predict, dự báo) nhiệt lượng cơ bản cần
thiết BEE (Basal Energy Expenditure) (B) (12).
(A) : - Nam: BEE = [ 6 6 + (13,7 X W) + (5 X H) - (6 , 8 X A)] X SF
- Nữ: BEE = [655 + (9,6 X W) + (1,7 X H) - (4,7 X A)] X SF
(B) Cho cả nữ và nam: w X 30 Kcal kg/ngày X SF
Trong đó:
w = trọng lượng cơ thể tính theo kg;
H = chiều cao tính theo cm
A = tuổi tính theo năm và
SF = yếu tô" stress (chấn động tác hại đến sức khỏe) được thể hiện tại bảng 5.22
Bảng 5.22. Yếu tố stress sử dụng trong điều kiện lâm sàng đặc biệt (tính theo công thức
Harris-Benedict) để tiên đoán nhu cầu nhiệt lượng và protein cần thiết (13, 14, 15, 16, 17)
TT Điểu kiện lâm sàng Yếu tô" stress Nhu cẩu protein
(g kg/ngày)
1 Tổn thương dây cột sống (spinal cord) 0 ,8-0 ,9 0,9
2 Nghiện rượu 0,85-0,9 1.2
3 Ghép gan 1.2 ‘ 1,2
4 Chấn thương đầu 1,35 1.5
5 Bỏng 2 ,0-2 ,5 1.7-2,4
339