Page 349 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 349
Dạng công thức có glucose polime: sử dụng nguồn glucid không có đường
lactose, có thể có đường oligosaccarit khoảng 2000 Kcal/ngày. Ngoài ra trong công
thức còn bảo đảm đủ nhu cầu vitamin và khoáng trong ngày.
Công thức có lượng protein được thủy phân sơ bộ được sử dụng trong trường hỢp
thủ thuật mỏ, thông hổng tràng. Nguồn đưỢc sử dụng bao gồm đưòng disaccarit và
monosaccarit acid amin và oligopeptid là nguồn cung cấp nitơ có thành phần chất
béo là acid béo đa nối đôi chưa bão hoà và triacyglycerol với chuỗi trung bình
(medium-chain triacylglycerols, MCT).
Dạng công thức thuỷ phân sơ bộ không có chất xơ thường là ưu chương và đòi
hỏi phải pha loãng khi sử dụng (24, 25).
Dạng công thức theo yếu cầu thường được chỉ định khi bị suy gan hoặc có triệu
chứng suy giảm miễn dịch (AIDS), đái tháo đường, viêm đường hô hấp, nhiễm
trùng, bỏng.
Tất cả các thức ăn nuôi dưỡng qua đường ruột phải được chế biến theo công
nghiệp dược, đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất tô"t (GMP) và dán nhãn theo đúng
qui định.
4. Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch
Thuật ngữ nuôi dưõng qua đitòng tĩnh mạch chưa thật đúng chính xác, vì thực
tế trong điều trị đã sử dụng công thức nuôi dưổng qua đường tĩnh mạch toàn phần
vói nhiệu chất dinh dưỡng (Total parenteral nutrition, TPN) để tăng nhanh sự hồi
phục sức khoẻ của bệnh nhân và nuôi dưõng qua đường tĩnh mạch một phần
(partial parenteral nutrition, PPN) chỉ cung cấp 85% yêu cầu đảm bảo các chất
dinh dưỡng để phòng sự thiếu dinh dưỡng. Có thể tiêm vào tĩnh mạch trung tâm
hoặc ngoại biên.
Nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch thưòng sử dụng để phòng sự thiếu dinh
dưỡng và trong trường hỢp hấp thu kém tại dạ dày và đường ruột.
5. Nuôi dưdng với một số bệnh đặc biệt
Các thầy thuốc lâm sàng đã kết hỢp với các sản xuất thuốc và thực phẩm công
nghiệp xây dựng các công thức dành cho một sô" bệnh đặc thù như ung thư, viêm
ruột, và triệu chứng ruột bị ngắn thường có triệu chứng tiêu hoá, hấp thu kém,
thiếu các chất vi lượng, rốì loạn các chất điện ly (24)
6. Kết luận
Nuôi dưõng qua đường ruột khá phổ biến, nhưng không sử dụng trong trường
hỢp người bệnh có triệu chứng rốì loạn tiêu hoá, hấp thu kém, ruột ngắn, có đường
rò tắc nghẽn v.v... Khi sử dụng và chỉ định điều trị dùng thức ăn nuôi dưỡng qua
đường ruột, các bác sĩ cần chú ý ngoài yếu tô" bệnh lý, tình trạng dinh dưõng của
bệnh nhân, khả năng đề kháng miễn dịch và yêu cầu điềù trị để sử dụng chủng loại
thức ăn cho phù hỢp như: thức ăn giàu năng lượng có nguồn glucid, protein, lipid
cao dễ hấp thu hoặc yêu cầu phải tàng thêm chất khoáng, vi khoáng và vitamin
v.v... Đặc biệt phải luôn chú ý vấn đề vệ sinh an toàn bảo quản thức ăn nuôi dưỡng,
341