Page 355 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 355

4. Thành phần dinh dưỡng tác động tới mức chức năng sinh học của cơ thể


     4.1.  Nhu câu  đảm bảo acid amin
        Về  nguyên  tắc  khẩu  phần  không  đảm  bảo  đủ  protein  sẽ  dẫn  đến  sự  mất  cân
    bằng amino  acid và được xem như bị  đói  đã  gây rối loạn sinh tổng hỢp cytochrome
    P-450 trên chuột.  Khẩu  phần thấp  protein chỉ có  6 %  casein đã làm  thay đổi thành
    phần  acid  amin  của  cytochrom  P-450  tăng  có  ý  nghĩa  valin,  isoleucin  và
    phenylalanin trong khi glutamin và tyrosin bị giảm.

    4.2.  Tác động ánh huởng tới nội bào từơng màng tế  bào

        Khẩu  phần  sử  dụng  thành  phần  acid  béo  cần  thiết  (không  bão  hoà)  đã  kích
    thích chức năng oxy hoá vi lạp thể gan (8 ),  (9) và tác động có hiệu quả tói hệ thống
    enzym giải độc, nhưng cơ chế tác động chính xác hiện vẫn chưa đưỢc xác định.

        Dầu  tỏi  có  chứa  diallyl  sultide  (DAS)  từ  lâu  đã  được  xem  là  chất  ức  chế
    cytochrom  P-450 xúc tác  sự oxy hoá  (P-450 catalyzed oxidations) và  giảm tác  động
    gây  ung  thư  trên  chuột  do  tác  động  của  4-(methylnitrosamino)-l-(3-pyridyl)-l
    butanon.  Dịch  chiết  từ chè  đen  đã  tác  động làm  giảm  khối  u  trên chuột trong thử
    nghiệm chất gây ung thư nitrosamin (1 0 ,1 1 )

    5. Kết luận

        Các  thành  phần  dinh  dưõng  trong  nhiều  thực  nghiệm  đã  chứng  tỏ  khả  năng
    giảm độc, loại trừ các chất sinh học ngoại lai. Cytochrome P-450 đã đưỢc xác định là
    một thành viên trong gia đình các enzym và cùng với vai trò cần thiết của màng nội
    bào  tương  và  thành  phần  acid béo  chưa  bão  hoà  trong khẩu  phần  đã  thể hiện  tác
    động dương tính trong quá trình giải độc của cơ thể.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

         1 .  Benet  LZ  et  al.  Pharmacokinetics,  bio  transíormation  of drugs  in  Gilman
            AC Pergamon Press.  1990;  13-20
        2 .  N etter  KJ.  Acetylation,  metabolism  of xenobiotics in  Gorrod JW.  et al  Eds.
            1988;  179-88
        3.  dakoby  WB.  Halig  WH.  Glutathione  transíerases.  Enzymatic  basis  of
            detoxication Academic Press, New York, London 1980; 63-94

        4.  Rogers  AE,  Nields  HM,  Nevvberne  PM.  Nutritional  and  dietary  iníluences
            on  liver  tumorigenensis  in  mice  and  rats.  Arch  toxicol.  Suppl  1987;  10;
            231-43
        5.  Strubelt  et  al.  The  inAuence  of  fasting  on  the  susceptibility  of  mice  to
            hepatotoxic injury toxicol Appl Pharmacol  1981: 66-77.

        6 .  Pessaayre  et  al.  Effect  of fasting  on  metabotile-mediated  hepatotoxicity  in
            the rat Gastroenterology 1970:  77: 264-71




                                                                                      347
   350   351   352   353   354   355   356   357   358   359   360