Page 319 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 319
chỉnh nhịp thở nhanh, cần đưỢc đáp ứng bằng tác động tới sự thay đổi chuyển hoá
chất trong cơ thể, bao gồm giữ sự cân bằng acid base, cân bằng khí O2 hít vào, và
thải CO2.
Hệ thống hoá thụ thể ngoại vi (peripheral chemoreceptors) bao gồm động
mạch cảnh và động mạch chủ có chức năng tác động tới sự thay đổi một phần áp
lực động mạch của oxy (PaOg) một phần áp lực động mạch của CO2 (PaC02) và pH
của động mạch. Giảm PaƠ2, pH và nâng cao khả năng của PaC02 là kết quả của
sự tăng hoạt động hệ thông hoá thụ thể và kích thích sự hô hâ'p (1). Trong cơ thể,
động mạch cảnh là cơ quan hoá thụ thể chính. Hệ thông hoá thụ thể trung ương
nằm ở tuỷ (medulla) có chức năng đáp ứng sự thay đổi tới pH của dịch não cột
sông, đáp ứng sự thay đổi PaC02 nhưng không thay đổi Pa02- Giông như "hoá thụ
thể ngoại vi", "hoá thụ thể trung ương" kích thích và làm tăng sự thông khí thể
tích khí hít vào/phút với sự xuất hiện của acid huyết hoặc tăng CO2 huyết nhưng
ít tác động tới sự thay đổi trong máu động mạch.
1.2. Cơ hô hấp
Bình thường sự nghỉ ngơi, hít vào là chủ động, và thở ra là bị động với sự nới
lỏng của các cơ hít vào. Khi cần tăng yêu cầu thông khí, sự thở ra sẽ trở thành quá
trình chủ động. Sự co các cơ thở vào sẽ dẫn đến sự mở rộng lồng ngực và kết quả tác
động áp lực âm trong ngực theo định luật Boyles PV = K (P là áp lực khí, V là thể
tích, K là hệ số không đổi). Các cơ của hệ thông hô hấp (bơm) là cơ hoành bao gồm
các cơ ỏ gian sườn và cơ bụng, cơ phụ. Cơ hoành là cơ hít vào chính và ngăn cách
khoang ngực vối khoang bụng. Cũng giống như nhóm cơ bộ xương, cơ hít vào dễ bị
suy giảm và mệt mỏi do sự mất cân bằng giữa yêu cầu đòi hỏi và sự cung cấp. cả
hai trạng thái này đều có liên quan tới sự đáp ứng của hiện trạng dinh dưõng. Cơ
hoành và các cơ hô hấp khác là sự hỢp thành của cơ sỢi týp I và II. Khi cơ thể không
đưỢc đảm bảo đủ chất dinh dưỡng sẽ tác động trước hết tối các cơ trên. Levvis và cs
theo dõi thử nghiệm trên chuột ăn khẩu phần thiếu dinh dưỡng trong 6 tuần đã
giảm sự hoạt động của các cơ hoành và cơ sỢi týp I, II (2). Goldspink và cs đã thử
nghiệm tương tự và nhận thấy chuột bị teo cơ do thiếu dinh dưõng và thiếu protein
nhiệt lượng (3, 4).
1.3. Phối và chúc năng sinh lý của phổi
Chức năng hô hấp của phổi là tạo điều kiện thuận lợi trong vận chuyển oxy từ
khí thở qua phổi vào máu và đẩy CO2 từ máu ra ngoài. Sự vận chuyển oxy và CO2
đưỢc thực hiện tại các mao mạch vối tổng diện tích của phế nang khoảng 140m2 (1).
Kiểm tra chức năng hoạt đông của phổi, các nhà khoa học lâm sàng đã nhận
thấy, sự thay đổi khối lượng thể tích trong quá trình hô hấp, cơ hô hấp, tốc độ... bị
suy giảm đều có liên quan đến sự bảo đảm chất lượng của các chất dinh dưõng
trong khẩu phần, đã dẫn đến tình trạng khó thở và được thể hiện bằng đo áp lực tối
đa khí thở vào MIP (Maximal inspiratory pressure) và áp lực tối đa khí thỏ ra MEP
(Maximal expiratory pressure) khi đi bộ vói thời gian 12 phút.
2. Tác động của suy dính duõng đến sự phát triển câu trúc và chức năng hô hâ'p
Thực nghiệm tại phòng thí nghiệm trên động vật và theo dõi lâm sàng đã nhận
thấy tác động ảnh hưởng của suy dinh dưỡng đến cấu trúc cơ hô hấp, chức năng,
311