Page 313 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 313
bổ sung calci đều hàng ngày sẽ giảm tổn thất xương, nhưng không có tác dụng với
nữ trưốc và sau tuổi mãn kinh. Với người già, sử dụng bổ sung calci trong khẩu
phần nhận thấy tác động giảm tổn thất xương chưa có hiệu quả rõ rệt.
Vitamin D: vitamin D được bổ sung thêm vào khẩu phần ở dạng ergocalciíerol
hoặc cholecalciferol, hoặc phơi nắng để tạo điều kiện tổng hỢp vitamin ở các mô
dưới da. Đó là hydroxyl hoá 25-hydroxy vitamin D (25 (OH) D, hoặc calcidiol) trong
gan sau đó chuyển hoá 1,25-dihydroxy vitamin D (1,25 (OH)2 D hoặc calcitriol)
trong thận; 1,2 (OH)2 D kích thích sự hâ'p thụ calci qua ruột và giữ sự vẹn toàn của
xương. Mức 25 (OH) D trong huyết tương đưỢc xem là chỉ sô" vitamin D của cơ thể.
Tại Mỹ và cộng đồng châu Âu, ngưòi già thường phải uống thêm 2,5 mcg (100 IU)
vitamin D bằng 1/2 nhu cầu khuyến cáo của Hoa Kỳ. Năm 1997 lượng ăn vào thoả
đáng (AI, adequate intake) vitamin D được tăng gấp đôi là 10 mcg/ngày cho nữ ở
tuổi trên 51 gấp 2 lần theo khuyến cáo của uỷ ban Dinh dưỡng Hoa Kỳ 1989 là 5
mcg cholecalcilerol (12).
Phospho: khẩu phần ăn có lượng phospho cao sẽ tăng nồng độ phospho huyết
thanh và kích thích sự bài tiết tuyến cận giáp PTH (parathyroid hormone) và ngược
lại sẽ ức chế sự sản xuất l,25-(OH)2 D và sự hấp thu calci tại ruột. Tỷ lệ phospho
calci thường có vị trí quan trọng hơn mức phospho khẩu phần có lượng phospho cao
(55 mmol hoặc 1700 mg/ngày) và calci thâ"p (10 mmol/ngày sẽ tăng sản xuất và bài
tiết hormon cận giáp trạng (PTH) (42). Nêu kéo dài sự thiếu phospho trong khẩu
phần ăn, có thể giảm nồng độ phospho huyết thanh và tăng sự tiêu huỷ chất
khoáng trong xương. Nồng độ phospho thấp trong huyết thanh còn do yếu tô" thiếu
dinh dưõng, sử dụng quá nhiều hỢp chất phospho liên kết kháng acid (phosphorus-
binding antacids) và sự kém hấp thụ ở ruột.
Protein: đốì với các nước công nghiệp phát triển, lượng protein trong khẩu
phần thường vượt quá 50% nhu cầu và sự dư thừa protein đã gây tăng nguy cơ
bệnh loãng xương mặc dù đã có sự điều chỉnh lượng calci trong cơ thể, nhưng nếu
dưối mức nhu cầu qui định, sẽ có tác động xấu đô"i với cơ thể, đặc biệt với người
già. Các bệnh nhân dễ bị gẫy xương thường thiếu protein và năng lượng trong
khẩù phần.
Natrỉ: Natri gây tăng sự bài tiết calci. Nếu lượng Na bài tiết quá l-6g/ngày sẽ
có tác động xấu đến mật độ xương háng và tăng thải trừ natri qua nưốc tiểu. Để
hạn chê" tới mức thâ"p nhâ"t sự tổn thầ"t xương, cần sử dụng khoảng 25mmol
(lOOOmg) calci và không nhiều hơn 87 mmol (2000 mg) natri/ngày (17).
Caffein: khi uô"ng cà phê có chứa caffein khoảng 1 - 3 giờ sau sẽ tăng sự thải
trừ calci qua nước tiểu (18). Đã có tác giả khảo sát với đô"i tượng nữ sau mãn kinh
khi uốhg hàng ngày 2 cô"c và phê đã giảm mật độ xương, nếu không uống sữa đều
hàng ngày (19).
Vối nữ khi sử dụng khẩu phần calci dưới mức nhu cầu trong ngày và uốhg cà
phê nhiều hơn 2-3 cô"c ngày, sẽ gây tổn thương xương nhanh hơn. Uốhg cà phê có
thể còn gây nguy cơ gẫy xương háng với đối tượng nữ ở tuổi già (20).
Cồn rưỢu: nghiện rưỢu nặng đã gây bệnh x ô " p loãng xương ở nam giói, cồn
rượu trực tiếp tác động ảnh hưởng đến sự hình thành xương và gây sự thiếu hụt
305