Page 312 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 312

2.2. Dịch tễ học bệnh loãng xương

                Dịch tễ học bệnh loãng xương phụ thuộc vào phương pháp đưỢc sử dụng để xác
            định  các  rối  loạn  trong chuyển  hoá  gây  bệnh  và  trạng  thái  các  chấn  thương  gẫy
            xương, là yếu tô" rất quan trọng để xác định bệnh. Tai nạn gẫy xương có tỷ lệ cao ở
            tuổi trên 40 ở háng, cột sống và tăng theo tuổi ở cả nam và nữ. ở tuổi 50 nữ có nguy
            cơ bị loãng xương (khoảng 30%) so với nam  (13%).  Nhưng ở tuổi 80 hoặc già hơn tỷ
            lệ  loãng xương là  70%.  Sự  phát  triển  trong giai đoạn  tuổi  thơ  luôn  làm  tăng khối
            lượng xương,  trong đó khối lượng xương phát triển rất nhanh ở tuổi từ  11  -  14 với
            nữ và từ 13 -  17 vối nam.
                Tai nạn gẫy xương có tỷ lệ cao ở tuổi thơ ấu sẽ giảm dần cho tối tuổi 40,  sau đó
            lại tăng theo tuổi và  nữ  tăng cao sau  tuổi  mãn kinh,  do  mật  độ  xương giảm.  Gây
            xương phổ biến là xương quay (radius)  với nam  trên  55  tuổi và  nữ trên 65,  xương
            đùi,  háng,  cột  sống và  đốt  sông có  thể  sẽ  dẫn  đến  gù  hoặc  gẫy  xương chậu  hông,
            xương cô chân, xương sườn và xương bánh chè (12)...

                Có khoang trên 90% gây xương do ngã trượt chân, vì tuôi cao, khó giữ cân băng
            cơ thể, mắt kém và tổ chức cơ, xương mềm yếu...

            2.3. Dinh dưỡng liên quan  đến m ật độ xương và bệnh loãng xương
                Có khá nhiều yếu tô" có liên quan đến bệnh loãng xương, khổì lượng và  mật độ
            xương trong cơ thể.  Calci,  phospho  một  sô" vi khoáng và  protein  là  thành  phần cơ
            bản của mô xương. Vitamin D  điều hoà cân bằng chuyển hoá calci và  một loạt các
            chất dinh dưỡng có liên quan khác, có tác động tăng hấp thu và bài tiết calci trong
            cơ thể. Khẩu phần ăn có đủ các thành phần dinh dưõng trên sẽ tác động đến sự hấp
            thu chuyển hoá tạo xương nhưng còn phụ thuộc vào tuổi phát triển của cơ thể, tuổi
            già và thời kỳ mãn kinh.

                Calci: để bảo đảm khối lượng xương trong cơ thể,  bắt đầu  từ tuổi  thơ  â"u cho
            tới tuổi thành, uỷ ban dinh dưỡng Hoa Kỳ năm  1988 đã khuyến cáo nhu cầu đảm
            bảo calci từ 11-24 tuổi cần 1200mg hoặc 30 mmol/ngày. Tới năm  1997 cũng uỷ ban
            trên để nghị tăng lên  1300 mg (32,5 mmol/ngày) vói đốì tượng từ 9 -  18 tuổi (13).
                Tăng lượng calci trong khẩu phần ăn của nữ trong suô"t thòi kỳ trưởng thành sẽ
            tránh được giảm khối lượng xương và tăng độ vững chắc cho các xương hông, xương
            trụ xương cánh tay. Đã có nhiều tác giả theo dõi khảo sát vối nữ có khẩu phần ăn
            vâi lượng 400mg  (10  mmol)  calci  ngày  đã  giảm  mật  độ xương tại  cột  sông,  xương
            háng,  xương quay (14) và khi tăng thêm lượng calci khẩu phần đã nhận thấy mật
            độ xương háng tăng rõ rệt với đô"i tượng có hoạt động thể lực cao (15). Theo dõi thử
            nghiệm với đô"i tượng nam giói tuổi từ 30 -  87 tuổi đã quen sử đụng lượng cao calci
            27,4  mmol  (1100  mg)  ngày,  tiếp  theo  được  bổ  sung  calci  trên  3  năm  liên  tục  25
            mmol/ngày vẫn  nhận  thấy  sự  giảm  xương cột  sống  (4,  15).  Thử  nghiệm  xác  định
            trên đã cho thấy dù sử dụng lượng calci cao gấp ba lần nhưng hiệu quả  tăng khối
            lượng và mật độ xương không có hiệu quả (16).
                Tóm  lại,  trong nhiều  khảo  sát  thử  nghiệm  có  theo  dõi  vói  nhóm  đối  chứng  đã
            xác định trẻ em,  tuổi trưỏng thành, người lớn,  người già, calci đã hỗ trỢ và giữ đưỢc
            khối lượng xương,  giảm sự tổn thất xương,  tăng mật độ xương.  Khẩu phần ăn đưỢc



            304
   307   308   309   310   311   312   313   314   315   316   317