Page 310 - Dinh Dưỡng Cận Đại
P. 310

Nếu  thiếu  phospho  sẽ  tác  động  giảm  sự  hấp  thu  calci.  Đặc  biệt  nguyên  bào
            xương và tạo cốt bào cũng giôhg như tất cả các  tế bào,  đều cần  phosphat cho  quá
            trình chuyển hoá của chúng. Nếu calci chiếm 40% thành phần khoáng trong xương
            thì phosphat cũng có tỷ lệ gần 60%. Do đó vai trò của phospho sẽ dẫn đến nguy cơ
            còi xương và nhuyễn xương.
                Vitamin D: trong cơ thể vitamin  D  có  tác  động  tới  quá  trình  huỷ cô"t bào và
            tạo tiền đề để tái tạo xương. Vitamin D cũng kích thích quá trình tổng hỢp và sản
            sinh osteocalci  từ nguyên bào  xương và  tạo  điều  kiện  cho  sự  hấp  thu  calci  và  cả
            phospho trong khẩu phần. Khi thiếu vitamin D trong cơ thể, dễ dẫn đến còi xương
            và loãng xương.

                Vitamin K: chức phận của vitamin K trong cơ thể là tham  gia quá trình gama
            carboxyl  hoá  dư  lượng  acid  glutamic  là  osteocalci.  Thiếu  vitamin  K  sẽ  giảm  quá
            trình carboxyl hoá của osteocalcin và kết quả là giảm sự tổng hỢp osteocalcin.

                Các  chất  vi  lượng  khác:  vitamin  c   và  đặc biệt  là  đồng,  kẽm  và  mangan  là
            những  đồng yếu  tô' cần  thiết  trong  quá  trình  tổng  hỢp  hoặc  liên  kết  chéo  khuôn
            protein.  Đồng và  vitamin  c   là  đồng yếu  tô' quá  trình  "lysyl  oxidase",  là  men  tác
            động tối sự liên kết chéo chất tạo keo sỢi nhỏ.  Tác động và hậu quả của  nhiều can
            thiệp liên kết chéo trong cơ thể đã làm suy yếu cấu trúc tạo xương, và acid ascorbic
            đưỢc xem là đồng yếu tô' liên kết của chất tạo keo sỢi nhỏ. Và nếu thiếu vitamin c,
            độ cứng chắc của xương sẽ bị giảm ở tuổi trưởng thành. Nếu thiếu các chất vi lượng
            trên sẽ tác động ảnh hưởng tới câ'u tạo không bình thường của xương và gây còi cọc,
            biến dạng xương và rốì loạn phát triển đầu xương, với người lớn nếu luôn thiếu các
            vi lượng trên sẽ dẫn đến sự tái tạo không hoàn chỉnh của xương.

            1.6.  Tác động của một sô yếu tô dinh duỡng đến rối loạn chuyển hoá cấu tạo xương

               Loãng xương:  do khá  nhiều yếu tô' tác  động làm  giảm  sự cứng chắc của  xương
            và  dễ  gây gẫy xương.  Loãng xương còn  gây giảm  khôi  lượng của  xương,  cả  khuôn
            xương và thành phần chất khoáng, còn gọi là ngắn xương (osteopenis). ít luyện tập,
            nghiên rưỢu, hút thuốc, thiểu năng tuyến sinh dục không đủ lượng calci và vitamin
            D  trong khẩu  phần,  đã  dẫn  đến  sự  rô'i  loạn  trong  cấu  tạo  xương.  Do  đó  tại  cộng
            đồng châu Âu và Hoa Kỳ, uỷ ban Quản lý Thuốc và Thực phẩm (PDA) đã cho phép
            ghi nhãn và quảng cáo các thực phẩm có bô sung calci (5).
                Còi xương và nhuyễn xương:

                Còi xương:  chủ yếu do  nguyên  nhân rổì loạn  sự  phát  triển  sụn,  giảm  sự  phát
            triển và gây biến dạng ở hành xương.

               Nhuyễn  xương:  thường gặp  ở người trưỏng thành do  sự rô'i loạn  trong chuyển
            hoá  câu  tạo  châ't khoáng  tại  khuôn  xương,  làm  chậm  và  gây  biến  dạng,  giảm  độ
           cứng chắc của xương.  Nhuyễn  xương và còi xương cỏn  do thiếu  vitamin D,  gây rối
           loạn sự hấp  thu calci và phospho ngay tại ruột và  giảm  hàm  lượng calci,  phospho
           trong máu, đặc biệt tại các vùng có khu trú nguyên bào xương tê' bào sụn, và các tổ
           chức mô khác gây suy yếu và đau cơ (6).


           302
   305   306   307   308   309   310   311   312   313   314   315