Page 99 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 99
thế giới, khái niệm xã hội học tập là một tên gọi khác của
xã hội tri thức. Nhưng theo chúng tôi, nên coi nó là một cột
trụ của xã hội tri thức thì đúng hơn. Và như vậy nó là một
thành tô" đồng đẳng với kinh tế tri thức chứ không nằm
trong kinh tế tri thức. 0 đây, những gì nhóm tác giả Đặng
Hữu nhắc đến trong kinh tế tri thức chính là thuộc về một
xã hội tri thức mà các nhà khoa học trên thế giới đang nói
tới. Có nghĩa là trong quan niệm của nhóm tác giả này, khái
niệm “kinh tế tri thức” có thể đưỢc dùng để chỉ mọi lĩnh
vực của một xã hội mới. Đó là xã hội mà trên thê giối nhiều
người đang định danh cho nó là xã hội thông tin hay xã hội
tri thức, nhưng khái niệm xã hội này không nằm trong mốl
quan tâm của các tác giả nên họ không đê cập chi tiết đến
nó. Trên thực tế, những gì họ đề cập trong cuốn sách nói
trên chính là thuộc vể xã hội tri thức. Nhưng vì lúc bấy giò
ở nưốc ta, xã hội tri thức chưa trở thành một chủ đề được
quan tâm nhiều, cho nên kinh tế tri thức trở thành một chủ
đề bao quát cho mọi vấn đề của xã hội.
Còn về thòi điểm ra đòi của xã hội tri thức, các nhà khoa
học ở Việt Nam cũng có những ý kiến khác nhau. Có người
nói “hiện tại (tức năm 2004) các nước phát triển đã hoặc
đang chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội tri thức”
(Trần Cao Sơn)’; Có người cho rằng vào thập niên CUỐI của
thê kỷ XX bắt đầu xuâ"t hiện “những hy vọng mới về tương
lai gần của một nền kinh tế tri thức, của một xã hội tri
1. Trần Cao Sơn; Môi trường xã hội nền kinh tế tri thức, những
nguyên ìýcơ bẳn, Sđd, tr. 42.
99