Page 96 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 96

có 3/4 số người nghèo hiện sống ở nông thôn, trong đó phần
              lốn  vẫn  đang  phải  sông  dựa  vào  nông  nghiệp;  và  khi  mà

              trong thế kỷ XXI,  nông nghiệp  vẫn  là  một công cụ cơ bản
              cho  sự  phát triển  bền  vững và  giảm  đói  nghèo'.  Cho  nên,
              chúng ta  xây  dựng xã  hội  tri  thức  bằng  giáo  dục và  khoa
              học, nhưng vẫn phải coi kinh tế tri thức là một trong những
              cột trụ  quan  trọng của việc xây  dựng xã  hội  tri  thức  hiện
              đại bền vững, nhằm đáp ứng các Mục tiêu Phát triển Thiên
              niên kỷ của Liên hỢp quốc, trong đó có mục tiêu hàng đầu là

              xoá đói giảm nghèo cho phần lớn các nước đang phát triển.

                         MỤC TIÊU PHÁT TRIEN THIÊN  NIÊN  KỶ
               (do Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên  kỷ của Liên hỢp quốc
                                  tháng 9-2000 để ra)
               1. Xoá bỏ tình trạng đói nghèo cùng cực.
               2.  Hoàn thành giáo dục tiểu  học phổ cập.
               3. Thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ.
               4. Giảm tình trạng tử vong trẻ em.
               5. Cải thiện sức khoẻ người mẹ.
               6. Đấu tranh chống HIV/AIDS, chống  bệnh sốt rét và các loại
                 bệnh khác.
               7. Đảm bảo tính bền vững của môi trường.
               8.  Phát triển một sự hợp tác toàn cầu vì công cuộc phát triển.




                  ớ Việt Nam hiện nay,  như chúng tôi đã nói, chủ  đề xã
              hội tri thức chưa đưỢc bàn đến nhiều,  mà sự bàn luận của
              các  nhà  khoa  học  ở  nưóc  ta  trong  khoảng  mười  năm  qua


                  1.  Xem  World  Bank;  WorId Development Report 2008: Agriculture
              for Development (Ngân hàng Thê giới:  Báo cáo phát  triển  th ế  giới 2008:
              Nông nghiệp vì sự  phát triển),  http://www.worIdbank.org.


              96
   91   92   93   94   95   96   97   98   99   100   101